Ngày soa n: 20/10/2010 Ngày dạy : 21/10/

Một phần của tài liệu giao an Mỹ Thuật 9 (Trang 28 - 34)

III. Tiến trình dạy học.

Ngày soa n: 20/10/2010 Ngày dạy : 21/10/

Ngày dạy : 21/10/2010

BàI 10 :

Tiết 10.Vẽ tranh

đề tài lễ hội (kiểm tra 1 tiết)

I.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nớc ta. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội.

- Học sinh yêu quê hơng và những lễ hội truyền thống của dân tộc.

II.Chuẩn bị.

.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nớc ta, tranh của các hoạ sỹ. - Hình gợi ý cách vẽ.

Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh

2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hớng dẫn hs tìm và chọn nội dung . - Kiểm tra sĩ số . - Kiểm tra đồ dùng học tập . HOAT ĐÔNG 1 .

GV: nêu một số lễ hội lớn ở nớc ta;

đền Hùng, chùa Hơng .…

GV: cho học sinh xem tranh và giới thiệu cho học sinh hiểu đợc ý nghĩa và cảm nhận nét riêng về lễ hội

- Lớp báo cáo .

I. Quan sát nhận xét.

- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ.

2.Hớng dẫn hs cách vẽ .

GV: bổ sung tóm tắt các ý chính nội dung các nhóm trao đổi.

GV: gợi ý để học sinh lựa chọn đề tài; lễ hội đầu năm, cầu ma, thành

hoàng ..…

HOAT ĐÔNG 2 :

GV: hớng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách.

- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:

+ Tên lễ hội. + Nội dung. + Hình thức.

- Học sinh lựa chọn đề tài theo sở thích, cảm hứng

II. Cách vẽ.

- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách vẽ:

+ Tìm hình ảnh tiêu biểu. + Sắp xếp các hình mảng. + Vẽ hình ảnh chính, phụ. + Vẽ màu tơi sáng làm rõ trọng tâm nội dung đã chọn.

3.Hơng dẫn hs làm bài . 4.Đánh giá kết quả học tập . HOAT ĐÔNG 3 :

GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.

HOAT ĐÔNG 4 :

GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ. GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong.

Dăn dò :

- Su tầm tranh ảnh lễ hội.

- Chuẩn bị các hình trang trí cho

bài học sau.

- Học sinh làm bài thực hành.

- Học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng.

Ngày soạn : 27/10/2010 Ngày dạy : 28/10/2010

BàI 11 :

Tiết 11.Vẽ trang trí

, trang trí hội trờng

I.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu sơ lợc kiến thức về trang trí hội trờng. - Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng.

- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng. - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh

2.Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan . - Phơng pháp thuyết minh . - Phơng pháp gợi mở . - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hớng dẫn hs quan sát nhận xét . -Kiểm tra sĩ số . - Kiểm tra đồ dùng học tập . HOAT ĐÔNG 1 :

GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội… ? Hội trờng là gì.

? Trờng ta có hội trờng không. ? Em thấy ở đâu có hội trờng.

? Trang trí hội trờng gồm có những gì.

? Hình mảng nào chiếm diện tích

Lớp báo cáo .

I. Quan sát nhận xét.

- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ.

2.Hớng dẫn hs cách trang trí hội tr- ờng . 3.Hớng dẫn hs nhiều nhất. GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần phải trang trí hội trờng.

- Trang trí hội trờng luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.

- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trng, bàn, bục… - Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phảI phù hợp với nội dung .…

HOAT ĐÔNG 2 :

GV: cho học sinh xem một số cách trang trí hội trờng.

GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trờng.

HOAT ĐÔNG 3 :

- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:

+ Nội dung. + Hình thức.

II. Cách vẽ.

- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí:

+ Tìm nội dung + Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể hiện chi tiết + Vẽ màu

làm bài . 4.Đánh giá kết quả học tập . GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trờng. - Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà.

GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.

HOAT ĐÔNG 4 :

GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ.

GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong.

Dăn dò :

- Su tầm tranh ảnh về mỹ thuật

các dân tộc ít ngời Việt Nam

- Học sinh làm bài thực hành.

- Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.

Ngày soan : 03/11/2010

Ngày dạy : 04/11/2010

BàI 12 :

Tiết 12.Thờng thức mỹ thuật

Sơ lợc về mỹ thuật các dân tộc ít ngời việt nam

I.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.

-Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam .

- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.

Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học. 2.Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan . - Phơng pháp thuyết trình . - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học.

-Kiểm tra sĩ số .

Một phần của tài liệu giao an Mỹ Thuật 9 (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w