Thiết kế bộ Truyền động đai

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học THIẾT kế NHÀ máy CHẾ BIẾN NSTP THIẾT kế NHÀ máy CHẾ BIẾN TINH dầu sả CHANH (Trang 34 - 38)

2.4.15 .Tính tốn buồng rửa

2.5. Tính tốn đơng cơ thiết bị Máy Thái Sả Năng suất 300Kg/mẻ

2.5.3. Thiết kế bộ Truyền động đai

2.5.3.1. Chọn loại đai và tiết diện đai

Do công suất động cơ Pdc = 1,5 (Kw) và yêu cầu làm việc êm nên ta có thể chọn đai hình thang. Tra theo Hình 4.1, trang 59, [1] ta chọn: Đai thang loại A Bảng 2.4. Thông số đai thang loại A

2.5.3.2. X ác

định thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền đai a) Xác định đường kính bánh đai nhỏ d1

 Ta có: d1 =1,2dmin=1,2.100=120 (mm) ⇒chọn d1=150 (mm)

 Vận tốc dài của đai:

 v1= π . d1.nd

60000 =π.150 .121060000 =9,5(m/s)

 Vận tốc đai nhỏ hơn vận tốc cho phép: v1 30-35 m/s nên thỏa điều kiện. b) Xác định đường kính đai lớn

o Theo cơng thức (5-4) ta có đường kính bánh đai lớn :d2 = id.d1.(1 – ξ)

 Trong đó : ud – Tỷ số truyền đai

 ξ – hệ số trượt của bộ truyền đai thang lấy ξ = 0,01 (với ξ=0,01÷

0,02)

o ⇒ d2 = 1,15.150.(1−¿ 0,01) = 171 mm.Chọn : d2 =200 mm

c) Xác định lại tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai là

id = d2

d1(1−ξ)=150.0,99200 1,35

d) Sai số của bộ truyền là:

Sai số rất nhỏ nên giữ nguyên thông số đã chọn

e) Chọn khoảng cách trục a

Theo điều kiện : 0,55.(d1 + d2) + h a 2.(d1 + d2) ( với h là chiều cao đai) ⇒ 0,55.(150 + 200) + 8 a 2.(150 +200 )

Tên gọi Kí hiệu Giá trị

Chiều rộng lớp trung hòa (mm) bp 11

Chiều rộng mặt trên (mm) b 13

Khoảng cách từ mặt trung hịa đến thớ ngồi

(mm) yo 2,8

Diện tích mặt cách ngang (mm2) (Diện tích Đai)

A 81

Chiều cao đai (mm) h 8

⇒ 200,5 a 700 mm

IdT=1,15 ta có thể chọn sơ bộ a =1,5 d2 = 300 mm

f) Tính chiều dài sơ bộ theo khoảng cách trục L=2a+π .(d1+d2) 2 +(d1−d2)2 4a 4.4,[1] ¿2.300+π .(150+200) 2 +(200−150)2 4.300 =1151(mm) Theo bảng (4.13), trang 59, tài liệu [1] lấy L =1700(mm)

g) góc ơm đai

α1=180°−57.d2−d1

a =180°−57. 200300−150=170,5°=2,97rad

h) Các hệ số sử dụng

Số đai được xác định theo điều kiện tránh xa trượt trơn giữa hai đai và bánh đai.

i) Số dây đai được xác định theo công thức:

j) Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ơm đai

C α=1,24.(1−e −α1 110)=1,24.(1−e−170,5110 )=0,97 Theo bảng 4.7 , k) Hệ số xét đến ảnh hưởng đến tỷ số truyền u Cu = 1,07 vì id = 1,15

l) - Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài

Chọn Cl=1

Với L0 là chiều dài đai thực nghiệm của đai loại A

m) - Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai Cz ta chọn sơ bộ bằng 1

- Theo bảng (4.19), trang 62, [1] ta chọn [P0] = 1,2 Kw

Ta chọn Z = 2 đai

n) Định các kích thước chủ yếu của bánh đai

 Chiều rộng bánh đai

 Chiều rộng bánh đai: B=(z−1).t+2e

 Với t và e tra bảng 4.21, trang 63,[1]

o Ta được : t = 15 mm , e = 10mm , h0= 3,3 mm

o ⇒ B = (2 – 1 ).15 + 2.10= 35 mm

 Đường kính ngồi hai bánh đai:

Dn1=d1+2h0=150+2.3,3=156,6 mm  Dn2=d2+2h0=200+2.3,3=206,6mm

o) Lực căng ban đầu

 F0 = A.σ0 = Z.A1.σ0 = 2.81.1,5 = 243 (N)

o Trong đó: σ0= 1,5 N/mm2 ứng suất ban đầu

 A1 = 81 mm2 là tiết diện của dây đai  Lực căng mỗi dây đai : F0

2 =2432 =121,5(N) p) Lực tác dụng lên trục: Fd 2.F0.sin(α1 2) Với: α1 = 170°, F0 = 243 (N) Fd 2.243.sin(1702 ) = 484 (N) Bảng 2.5. Các thông số bộ truyền đai

Thông số Giá trị

Bánh đai nhỏ Bánh đai lớn Đường kính bánh đai d1 =150 (mm) d2 =200 (mm)

Chiều rộng bánh đai 35 (mm)

Số đai 2 đai

Chiều dài đai 1700(mm)

Khoảng cách trục 300 (mm)

Lực tác dụng lên trục 484 (N) Lực tác dụng lên lưỡi dao 170)

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học THIẾT kế NHÀ máy CHẾ BIẾN NSTP THIẾT kế NHÀ máy CHẾ BIẾN TINH dầu sả CHANH (Trang 34 - 38)