CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ
1.3. Tình hình phát triển điện gió trên thế
1.3.3.2. Cơng suất điện gió tính theo cơng suất lắp đặt
Năm 2010, Trung Quốc vƣợt qua Mỹ trở thành quốc gia có cơng suất điện gió đứng đầu thế giới. Năm 2014, Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất điện gió từ 16.088 MW lên tới 91.412 MW trong nỗ lực của Văn phòng năng lƣợng quốc gia
SVTH: Tô Minh Nguyện 18
đƣa điện gió trở thành nguồn năng lƣợng có giá cạnh tranh với nguồn điện than vào năm 2020.
Hinh 1.13: Cơng suất điện gió lắp đặt tại các quốc gia dẫn đầu từ năm 1980-2013 (theo GEWC)[4]
Kinh tế thế giới dần đƣợc phục hồi cùng với đó là tình hình chính trị bất ổn diễn ra nhiều nơi, mơi trƣờng ô nhiễm trầm trọng và việc khai thác nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng giảm, khó khăn hơn vì thế nhiều quốc gia đã đẩy mạnh phát triển cộng nghiệp năng lƣợng theo xu hƣớng sạch và bền vững. Trong đó, xem phát triển điện gió là hƣớng đi hàng đầu. Tới cuối năm 2013, trang trại gió đƣợc lắp đặt tại trên 80 quốc gia có khả năng tổng hợp 318.105 MW điện, đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của dân số tƣơng đƣơng Liên minh châu Âu là 506 triệu ngƣời, và năm 2014 khoảng 369.597 MW. Đồ thị hình 1.14 cho thấy sự phát triển thú vị của ngành cơng nghiệp năng lƣợng gió trên thế giới.
SVTH: Tơ Minh Nguyện 19 Hình 1.14: Cơng suất năng lượng điện gió tồn cầu
từ năm 1997-2014 (theo GWEC)[4]
Trong đó 10 nƣớc có năng lƣợng điện gió lắp đặt lớn nhất đƣợc thống kê năm 2013 là những nƣớc có nền kinh tế phát triển và công nghệ hàng đầu về lĩnh vực năng lƣợng.
Hình 1.15: Mười nước có năng lượng điện gió lắp đặt lớn nhất năm 2013 (theo GWEC)[4]
SVTH: Tô Minh Nguyện 20