CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN GIÓ
1.4. Tình hình phát triển điện gió ở Việt Nam
1.4.1. Tiềm năng lƣợng điện gió
Nhu cầu điện năng ở mỗi nƣớc và toàn thế giới không ngừng tăng. Nhƣng nguồn nhiên liệu than và khí đốt cho nhiệt điện khơng cịn dồi dào và gây khó khăn lớn trong việc khắc phục ơ nhiễm mơi trƣờng nặng nề. Thủy điện lớn thì chủ yếu dựa vào thời tiết và địa thế sơng ngịi. Chỉ có điện hạt nhân đang đóng vai trị lớn, nhƣng cũng bắt đầu có đâu hiệu chững lại. Và nguồn năng lƣợng tái tạo nổi lên nhƣ một trong những nguồn cứu cánh. Bên cạnh điện mặt trời, điện gió đang là nguồn đáp ứng khơng thể thiếu cho nhiều nƣớc trên thế giới hiện tại và tƣơng lai, trong đó có Việt Nam. Một số nghiên cứu đánh giá cho thấy Việt Nam có tiềm năng gió để phát triển các dự án điện gió với quy mơ lớn là rất khả thi.
Hội đồng năng lƣợng gió tồn cầu đánh giá Việt Nam với vị trí thuận lợi có bờ biển trải dài đứng thứ 11 trong số các quốc gia khai thác điện gió ven biển đứng đầu thế giới. Bản đồ tiểm năng gió của Ngân hàng thế giới (Worldbank, 2001) đƣợc xây dựng cho bốn nƣớc trong khu vực Đong Nam Á (gồm : Việt Nam, Cam-pu- chia, Lào và Thái Lan). Trong khi Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đƣợc đánh giá có tiềm năng từ tốt đến rất tốt để xây dựng các trạm điện gió cở lớn thì diện tích này ở Campuchia là 0,2%, ở Lào 2,9% và ở Thái Lan cũng chỉ 0,2%. Dựa trên phƣơng pháp mơ phỏng bằng mơ hình số trị khí quyển và theo kết quả từ bản đồ năng lƣợng gió này, tiềm năng năng lƣợng gió ở độ cao 65m của Việt Nam là lớn nhất so với các nƣớc khác trong khu vực, với tiềm năng năng lƣợng gió ý thuyết lên đến 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La và hơn 10 lần tổng cong suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.
SVTH: Tô Minh Nguyện 22 Hình 1.16: Các turbine điện gió được lắp đặt tại Việt Nam
Những khu vực đƣợc hứa hẹn có tiềm năng lớn trên tồn lãnh thổ là khu vực ven biển và cao nguyên miền nam Trung Bộ và Nam Bộ. Tuy nhiên, các kết quả mô phỏng này đƣợc đánh giá là khác biệt so với kết quả tính tốn dựa trên số liệu quan trắc của EVN, sự khác biệt này có thể là do sai số tính tốn mơ phỏng.
Tất nhiên, để chuyển từ tiềm năng lý thuyết thành tiềm năng có thể khai thác, đến tiềm năng kỹ thuật và cuối cùng thành tiềm năng kinh tế là cả một câu chuyện dài; nhƣng điều đó khơng ngăn cản việc chúng ta xem xét một cách thấu đáo tiềm năng to lớn về năng lƣợng gió ở Việt Nam để phát triển.
Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng các trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế ở những khu vực khó khăn thì Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn có thể phát triển điện gió loại nhỏ. Nếu so sánh con số này với các nƣớc láng giềng thì Campuchia có 6%, Lào có 13% và Thái Lan là 9% diện tích nơng thơn có thể phát triển năng lƣợng gió.
Năm 2007, EVN cũng đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tiềm năng gió, xác định các vùng thích hợp cho phát triển điện gió trên tồn lãnh thổ với cơng suất kỹ thuật 1.785 MW. Trong đó, miền Trung Bộ đƣợc xem là có tiềm năng gió lớn nhất cả nƣớc với khoảng 880 MW tập trung ở hai tỉnh Quảng Bình và Bình Định, tiếp
SVTH: Tơ Minh Nguyện 23
đến vùng có tiềm năng thứ hai là miền Nam Trung Bộ với công suất khoảng 855 MW, tập tring chủ yếu ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
Hình 1.17: Bản đồ phân bố tốc độ gióViệt Nam ở độ cao 80 mét (2010)
Ngồi ra, Bộ Cơng thƣơng, TrueWind Solutions LCC (Mỹ) và Ngân hàng thế giới (2010) đã tiến hành cập nhật thêm số liệu quan trắc (đo gió ở 3 điểm) vào bản đồ tiềm năng gió ở cấp ộ cao 80m cho Việt Nam. Kết quả cho thấy tiềm năng năng lƣợng gió ở độ cao 80m so với bề mặt đát là trên 2.400 MW (tốc độ gió trung bình năng trên 7m/s).
Bảng 1.1: Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 80m so với mặt đất năm 2010 Tốc độ gió trung bình (m/s) <4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 >9 Diện tích (km2) 95.916 70.868 40.473 2.435 220 20 1 Diện tích Chiếm (km2) 56,7 33,8 19,3 1,2 0,1 0,01 <0,01
SVTH: Tô Minh Nguyện 24
Số liệu gió của Trung tâm tƣ liệu Khí tƣợng Thuỷ văn Việt Nam cho thấy tại độ cao đo gió bề mặt 10-12m trên mặt đất, vận tốc gió trung bình năm trong nhiều năm (phần lớn trên 30 năm): trong 24 trạm có 7 trạm có vận tốc gió trên 4 m/s, 10 trạm có vận tốc gió từ 3 m/s – 4 m/s, 7 trạm có vận tốc gió từ 2 m/s – 3 m/s. Số liệu gió tự ghi đo tại độ cao 50-60 m trên mặt đất: Tại các tỉnh có tiềm năng gió tốt, có khoảng 30 vị trí đã đƣợc xây dựng trạm đo gió tự ghi có độ chính xác cao; có trạm đo ở nhiều mức độ cao 12m, 30m, 40m, 50m, 60m; cũng có trạm chỉ đo ở hai hoặc ba mức độ cao, phục vụ xây dựng các dự án trang trại gió cơng suất lớn.