CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý vật liệu cháy ở Thành phố Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được được năng suất và sản lượng thảm khô dưới rừng thông
- Xác định được một số chỉ tiêu kỹ thuật cho quản lý thảm khô dưới rừng thông
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Vật rụng (cành, lá, quả Thông) dưới rừng trồng
Thông thuộc Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về địa điểm, đề tài giới hạn nghiên cứu ở rừng trồng Thông của Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội;
- Về nội dung, đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu năng suất và sản lượng của lá rụng.
2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng rừng trồng Thơng trên địa bàn Hà Nội + Diện tích và phân bố rừng thơng ở Hà Nội
+ Đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ở Hà Nội - Nghiên cứu khối lượng vật rụng hàng năm của rừng thông
+ Lượng lá rụng theo ngày + Lượng lá rụng theo tháng + Lượng lá rụng theo năm
- Nghiên cứu tốc độ phân huỷ lá rụng của rừng thông + Tốc độ phân huỷ theo ngày
+ Tốc độ phân huỷ theo năm
- Nghiên cứu khối lượng thảm khô dưới rừng thông + Đường cong sinh khối thảm khô
+ Ngưỡng tối đa của thảm khô
- Nghiên cứu năng suất thảm khơ dưới rừng thơng + Q trình năng suất thảm khơ
+ Năng suất thích hợp cho sử dụng thảm khô
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Kế thừa tài liệu
Các tài liệu chính cần thu thập là:
- Điều kiện tự diên dân sinh, kinh tế - xã hội - Các bản đồ khu vực nghiên cứu
- Các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
2.3.2.2. Đánh giá thực trạng rừng trồng Thông trên địa bàn Hà Nội
- Nghiên cứu diện tích và phân bố rừng thông ở Hà Nội
Đề tài kế thừa kết quả kiểm kê rừng năm 2015 tại Hà Nội. Đây là tư liệu mới nhất về hiện trạng rừng. Trong đó quan trọng nhất là bản đồ kiểm kê rừng.
Bảng thuộc tính của bản đồ kiểm kê rừng gồm các trường cơ sở dữ liệu được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 2.1. Các thuộc tính chủ yếu của lơ kiểm kê rừng trong bản đồ kiểm kê rừng
TT Ký hiệu
thuộc tính Tên thuộc tính Dạng dữ liệu
Độ rộng trƣờng Số số lẻ thập phân 1 TT Số thứ tự Decimal 7 0 2 id Cột dự trữ Decimal 2 0 3 matinh Mã số tỉnh Decimal 4 0
4 mahuyen Mã số huyện Decimal 4 0
5 maxa Mã số xã Decimal 6 0
6 xa Tên xã Character 20 0
7 tk Số hiệu tiêu khu Character 10 0
8 khoanh Số hiệu khoảnh Character 5 0
9 lo Số hiệu lô Character 5 0
10 thuad Số hiệu thửa đất Decimal 5 0
11 tobando Số hiệu tờ bản đồ địa chính Character 8 0
12 ddanh Địa danh Character 25 0
13 dtich Diện tích Decimal 9 2
14 nggocr Nguồn gốc rừng Decimal 2 0
15 ldlr Loại đất loại rừng Character 10 0
16 maldlr Ký hiệu loại đất loại rừng Decimal 4 0 17 sldlr Ký hiệu loại đất loại rừng phụ Character 15 0
18 namtr Năm trồng Decimal 5 0
19 captuoi Cấp tuổi Decimal 5 0
20 ktan Số năm từ trồng đến khép tán Decimal 2 0
21 nggocrt Nguồn gốc rừng trồng Decimal 2 0
22 thanhrung Mã số thành rừng Decimal 2 0
23 mgo Trữ lượng gỗ (m3/ha) Decimal 7 1
24 mtn Số cây tre nứa (1000 cây/ha) Decimal 9 3 25 mgolo Trữ lượng gỗ của lô (m3) Decimal 9 1
TT Ký hiệu
thuộc tính Tên thuộc tính Dạng dữ liệu
Độ rộng trƣờng Số số lẻ thập phân
26 mtnlo Số cây tre nứa của lô (1000 cây) Decimal 9 3 27 lapdia Mã số điều kiện lập địa Decimal 4 0
28 malr3 Mã số mục đích sử dụng Decimal 1 0
29 mdsd Mục đích sử dụng Character 20 0
30 mamdsd Mã số mục đích sử dụng Decimal 3 0 31 dtuong Mã số đối tượng sử dụng Decimal 2 0
32 churung Tên chủ rừng Character 30 0
33 machur Mã số của chủ rừng Decimal 5 0
34 trchap Mã số tình trạng tranh chấp Decimal 2 0 35 quyensd Mã số tình trạng sử dụng Decimal 2 0 36 thoihansd Năm hết hạn sử dụng đất Decimal 5 0
37 khoan Mã số tình trạng khốn Decimal 2 0
38 nqh Mã số tình trạng ngồi quy hoạch Decimal 2 0 39 nguoink Tên người nhận khoán Character 20 0 40 nguoitrch Tên người tranh chấp Character 20 0
41 mangnk Mã số người nhận khoán Decimal 4 0
42 mangtrch Mã số người tranh chấp Decimal 4 0 43 ngsinh Mã số tình trạng nguyên sinh Decimal 2 0 44 Kd Toạ độ X (mét từ kinh tuyến trục) Decimal 5 0
45 Vd Toạ độ Y (mét từ xích đạo) Decimal 5 0
46 Capkd Cấp kinh độ Decimal 7 0
47 Capvd Cấp vĩ độ Decimal 7 0
48 locu Tên lô lúc kiểm kê ở xã Character 6 0
Sử dụng bản đồ kiểm kê rừng đề tài thống kê diện tích rừng thơng ở từng huyện thị của Thành phố Hà Nội. Đề tài sử dụng phương pháp chồng xếp bản đồ phân bố độ cao và độ dốc lên bản đồ phân bố rừng thông để xác định được đặc điểm phân bố của rừng thông ở Hà Nội theo độ cao và độ dốc.
Tuổi của rừng thông được xác định qua số liệu kiểm kê rừng. Số liệu thống kê về diện tích và trữ lượng được thực hiện bằng chức năng của phần mềm phần mềm “Quản lý dữ liệu điều tra kiểm kê rừng” của Bộ NN&PTNT. Đây là cơ sở để đánh giá tình hình trồng rừng thông trong những thời kỳ khác nhau của Thành phố Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ở Hà Nội
Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ở Hà Nội đề tài sử dụng phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn. Đề tài chọn vị trí và thiết lập tổng số 29 ơ tiêu chuẩn ở các vị trí chân, sườn và đỉnh núi.
Kích thước ơ nghiên cứu được xác định là 30m*33,3m, được chọn ở vị trí có phân bố thơng tương đối đồng đều, với mật độ trung bình của trạng khu rừng. Phương pháp điều tra đặc điểm cấu trúc rừng như sau:
+ Điều tra tầng cây cao
Điều tra đường kính, chiều cao của tồn bộ cây rừng trong ô tiêu chuẩn. Đường kính được xác định qua chu vi đo bằng thước đo vanh độ chính xác tới 0,5cm. Chiều cao cây rừng được xác định bằng thước độ cao, độ chính xác tới 0,5m. Từ đó tính được mật độ cây rừng, đường kính và chiều cao trung bình của cây rừng, trữ lượng của rừng trồng tính trên hecta.
+ Điều tra lượng lá rụng
Lượng thảm khô được điều tra qua các ô dạng bản. Tại mỗi ô nghiên cứu lập 4 ơ dạng bản diện tích 5m*5m. Tại góc và ở giữa ơ dạng bản lập các ơ dạng bản phụ kích thước 1m2. Ô dạng bản phụ dùng để điều tra khối lượng vật liệu có kích thước dưới 1,5 cm bằng phương pháp cân.
Để xác định đặc điểm sinh trưởng của rừng thông đề tài sử dụng số liệu điều tra ơ tiêu chuẩn và chia đường kính chiều cao cho tuổi rừng để xác định mức sinh trưởng trung bình về đường kính và chiều cao rừng trồng.
2.3.2.3. Nghiên cứu khối lượng vật rụng hàng năm của rừng thông
Để nghiên cứu lượng lá rụng, sản phẩm chủ yếu được sử dụng cho sản xuất phân bón, đề tài lựa chọn 3 ơ tiêu chuẩn điển hình cho rừng thơng ở khu vực nghiên cứu: tuổi 30-40 phân bố trên sườn dốc mật độ trung bình của khu vực là 600-700 cây /ha, sinh trưởng tốt.
Tại mỗi ô tiêu chuẩn đề tài lựa chọn 3 điểm đại diện để điều tra lá rụng. Mỗi tháng đề tài chọn 3 ngày liên tiếp để thu thập lượng vật rụng. Tại mỗi điểm điều tra nhóm nghiên cứu căng một tấm lưới vuông, mỗi chiều 2 m sát mặt đất. Lượng vật rụng rơi vào lưới được thu gom và cân lúc 8 h sáng hàng ngày, đồng thời tiến hành lấy mẫu xác định độ ẩm của chúng. Điều tra vật rụng được thực hiện từ 05 đến tháng 10. Số liệu ghi trong bảng sau.
TT OTC Điểm Đ. tra Ngày Đ. tra Lƣợng vật rụng (gam) Độ ẩm (%) Lƣợng vật rụng khô (kg/ha)
+ Lượng lá rụng theo ngày,
Lượng vật rụng hàng ngày được thống kê trung bình của các ngày mùa hè, ngày mùa đông, ngày mưa, ngày nắng.
+ Lượng lá rụng theo tháng
Lượng vật rụng theo tháng được thống kê cho từng tháng mùa hè, tháng mùa đông.
+ Lượng lá rụng theo năm
Lượng vật rụng theo năm được ước lượng theo phương trình mơ phỏng liên hệ của lá rụng với thời tiết trong năm và tính bằng 12 lần khối lượng tháng trung bình.
+ Tốc độ phân huỷ theo ngày
Mẫu lá thông dùng để xác định tốc độ phân huỷ được lấy từ những lá mới rụng vào những ngày đầu mỗi tháng. Chúng được sấy, cân để xác định khối lượng rồi đưa vào trong các túi lưới đặt trên mặt đất rừng. Định kỳ vào ngày đầu và giữa tháng tiến hành sấy khô và cân khối lượng các mẫu.
Mức giảm của khối lượng lá rụng trong các mẫu được thống kê và xác định từ số liệu cân sấy các mẫu thu thập được trong những thời gian khác nhau từ lúc lấy mẫu đến thời điểm cuối cùng thí nghiệm.
Mức giảm khối lượng lá thông theo ngày được xác định trung bình của các ngày.
+ Tốc độ phân huỷ theo năm
Tốc độ phân huỷ của lá rụng được mơ phỏng theo phương trình liên hệ của tốc độ giảm khối lượng theo thời gian kể từ khi mới rụng. Tốc độ phân huỷ theo năm của lá rụng được xác định từ tổng tốc độ phân hủy theo ngày của năm thứ nhất, năm thứ 2, năm thứ 3, năm thứ 4 v.v... cho đến khi khối lượng lá rụng chỉ còn khoảng 5 % khối lượng lúc mới rụng.
2.3.2.5. Nghiên cứu khối lượng lá rụng dưới rừng thông
+ Đường cong sinh khối lá rụng
Đường cong sinh khối lá rụng là đường biểu diễn biến đổi của khối lượng lá rụng dưới rừng theo thời gian. Nó được xác định theo cân bằng giữa tổng khối lượng lá rụng và mức giảm của chúng theo thời gian.
+ Ngưỡng tối đa của lá rụng
Ngưỡng tối đa của khối lượng lá rụng được xác định bằng lượng lá rụng tích luỹ được theo đường cong sinh khối lá rụng tại thời điểm mà khối lượng lá rụng năm sau tăng lên không quá 5% so với năm trước.
+ Quá trình năng suất lá rụng
Năng suất lá rụng được hiểu là lượng lá rụng tăng lên trung bình mỗi năm. Năng suất lá rụng được xác định bằng thương số giữa khối lượng lá rụng từng năm với số năm tích luỹ chúng. Q trình năng suất lá rụng là đường cong biểu diễn biến động của năng suất lá rụng theo thời gian (số năm hoặc số tháng) tích luỹ. Năng suất lá rụng sẽ giảm dần theo thời gian tích luỹ vì chúng ln bị giảm do phân huỷ, sẽ tiệm cận với không khi thời gian xấp xỉ bằng thời gian đạt cực đại của khối lượng lá rụng.
+ Năng suất thích hợp cho sử dụng lá rụng
Năng suất thích hợp cho sử dụng lá rụng là năng suất tối đa trong khi vẫn đảm bảo hiệu quả phòng hộ và giảm nguy cơ cháy rừng. Nó được ước lượng bằng năng suất lá rụng tại thời điểm khối lượng của lá rụng đạt mức trung bình 10 tấn/ha. Đây là khối lượng bắt đầu có mức nguy hiểm cao với cháy rừng.
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý
Là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông quan trọng, huyện Sóc Sơn với diện tích 314 km2, rộng nhất trong số 14 quận huyện tồn thành phố Hà Nội. Với diện tích 314 Km2, rộng nhất trong số 14 quận huyện của thành phố, chiếm 1/3 tổng diện tích tồn thành phố và dân số chiếm khoảng 1/10 tổng dân số tồn thành phố. Sóc Sơn là một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí nămg ở phía bắc và cách trung tâm thủ đô khoảng 35 Km. Đặc điểm nổi bật của Sóc Sơn so với các huyện khác thể hiện ở vị trí địa lý, địa hình đất đai và những tiềm năng phát triển kinh tế trong tương lai. Vị trí của huyện là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du nên địa hình phức tạp, đất đai khá đa dạng và phần lớn là đất bạc màu.
Ranh giới tiếp giáp của Huyện gồm: - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên.
- Phía Nam giáp huyện Đơng Anh - Hà Nội. - Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Ninh.
- Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc.
Sóc Sơn nằm ở phía Tây cực Nam của dãy núi Tam Đảo, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Huyện thuộc vùng bán sơn địa có những đặc trưng của vùng gò đồi và phù sa cổ kết hợp, cho nên có cả vùng đồng bằng và vùng trũng. Từ đặc điểm cơ bản trên đã tạo cho Huyện những điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, phong phú trên tất cả các ngành kinh tế và các lĩnh vực khác nhau.
3.2. Về địa giới hành chính
Huyện chia thành 26 đơn vị bao gồm thị trấn Sóc sơn và 25 xã, 199 thơn làng. Trên tồn huyện có 77 đơn vị cơ quan xí nghiệp, trường học, đơn vị vũ trang của trung ương.
3.3. Về khí hậu
Khí hậu của Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng đồng bằng sơng Hồng là nóng ẩm hồ trộn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng trung du bắc bộ. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28o-29oC, chế độ mưa gắn liền với sự thay đổi theo mùa và đạt mức bình quân hàng năm khoảng 1.676 mm, mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Do địa hình phức tạp và sự khác biệt về chế độ mưa nên thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự là biện pháp hàng đầu tác động mạnh đến kết quả sản xuất nông nghiệp của Huyện.
3.4. Về giao thơng
Sóc Sơn là đầu mối giao thơng quan trọng ở phía bắc của Thủ đơ Hà Nội với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18, đường Bắc Thăng Long Nội Bài, Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai,… đặc biệt Sóc Sơn có Cảng khàng không Quốc tế Nội Bài là đầu mối giao thông lớn, quan trọng của quốc gia.
3.5. Về kinh tế xã hội
Địa hình Sóc Sơn chia làm 3 vùng kinh tế tự nhiên là : Vùng gị đồi, vùng giữa, vùng trũng, mỗi vùng có những lợi thế riêng tạo nên sự đa dạng và phong phú cho phát triển nơng nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội kinh tế xã hội chung của tồn Huyện.
Sóc Sơn hiện chiếm tới 30% quỹ đất nông nghiệp của thành phố. Đặc biệt, trên địa bàn của huyện có cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài và nhiều khu
thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của Sóc Sơn và của Hà Nội trong tương lai, Sóc Sơn cũng là hướng quan trọng để phát triển và mở rộng thủ đô Hà Nội lên phía Bắc.
Ngồi ra cịn có cát vàng, sỏi tạo điều kiện thuận lợi phát triển nghề gốm sứ, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Sóc Sơn là vùng có thị trường rộng lớn tiêu thụ các loại nơng sản, thực phẩm sạch, vì vậy có khả năng phát triển mạnh các loại ngành sản xuất vật chất và sản xuất nông nghiệp.
3.6. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
Sóc Sơn là huyện có diện tích rừng lớn thứ ba của thành phố Hà Nội nhưng tồn bộ diện tích rừng đều là rừng trồng khơng có rừng tự nhiên, với mục đích phịng hộ. Địa bàn huyện chủ yếu trồng các lồi cây chính như thơng, keo, bạch đàn…ngồi ra cịn có các cây đặc sản như nhãn, vải, cây ăn quả khác. Công tác quản lý rừng chưa chặt chẽ nên diện tích đất trống