Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công kết hợp kiểm tra phần chấm cơng trên máy phịng tổ chức tổng hợp số liệu chuyển Hội đồng tiền lương Công ty xét duyệt ( Hội đồng lương Công ty bao gồm: Giám đốc, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Cơng đồn, trưởng phòng Tổ chức lao động tiền lương). Sau khi hội đồng tiền lương Công ty xét duyệt ngày cơng và mức độ chi trả lương trong tháng phịng tổ chức lao động lập bảng lương thanh tốn cho tồn Cơng ty. Tiền lương Công ty chi trả từ ngày 10 đến ngày 15 của tháng liền kề. Lương bộ phận hành chính cơng ty trả theo hệ số lương nhân với mức lương cơ bản hiện hành (1.050.000 đồng ). Lương bộ phận trực tiếp sản xuất công ty trả theo mức khoán doanh thu cho bộ phận và căn cứ vào hệ số công việc của từng nhân viên trong bộ phận .
2.5.2 Các hình thức tiền lương và phạm vi áp dụng trong công ty.
- Công tác tổ chức chi trả tiền lương là một trong những vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của cán bộ và nhân viên toàn bộ trong doanh nghiệp. Nhằm động viên khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở, tạo cho người lao động sự hăng say, sáng tạo nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
- Hiện nay Cơng ty áp dụng cả 2 hình thức trả lương như sau:
- Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho bộ phận gián tiếp như: Văn phịng…
+ Cách tính lương thời gian:
Công thức: Lương thời
gian =
Hệ số lương x lương cơ bản
Tổng số ngày làm việc trong tháng x Số ngày làm việc thực tế + Các khoản phụ cấp:
Các khoản phụ cấp: Hệ số lương x Lương cơ bản x Hệ số phụ cấp Tại Cơng ty chỉ có 1 khoản phụ cấp đó là 1 khoản phụ cấp trách nhiệm Cụ thể như sau:
- Giám đốc: 0.3 - Phó giám đốc: 0.2 - Trưởng phòng: 0.2
Theo quy định hiện hành những ngày nghỉ đi họp công nhân viên hưởng 100%
lương cấp bậc, những ngày nghỉ ốm, nghỉ chữa bệnh, tai nạn lao động cơng nhân được hưởng trợ cấp BHXH: 75%.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Hình thức trả lương này ở doanh nghiệp áp dụng cho các bộ phận nhân viên buồng bếp.
+ Cách tính lương sản phẩm:
Cơng thức:
Lương sản phẩm (lương thực tế)
= Tổng lương của bộ phận
Tổng số ngày làm việc quy đổi theo hệ số bậc thợ
+ Các khoản khấu trừ:
BHXH = Hệ số lương x Lương cơ bản x 7% BHYT = Hệ số lương x Lương cơ bản x 1,5% BHTN = Hệ số lương x Lương cơ bản x 1% Lương thực nhận = Tổng lương -
Các khoản khấu trừ và trích theo lương
Ví dụ: Lương của ơng Nguyễn Viết Hưng, có hệ số lương cơ bản là 3, các khoản khấu trừ của Ông Hưng như sau:
BHXH = 3 x 1.050.000 x 7% = 220.500 đ BHYT = 3 x 1.050.000 x 1,5% = 47.250 đ BHTN = 3 x 1.050.000 x 1% = 31.500 đ
Tổng Cộng: 299.250 đ