Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kiến thức của các bà mẹ về NKHHCT
4.2.1 Nhận xét về tần suất :
Trong 8 câu hỏi về kiến thức liên quan đến bệnh NKHHCT (bảng 3.4) cĩ 4 câu hỏi đƣợc bà mẹ trả lời đúng, với tỷ lệ cao từ 63.4% - 98.2%. Đĩ là các câu biết về các bệnh NKHHCT 98.2%, biết chọn nơi khám bệnh 98%, biết cách cho trẻ ăn khi bị NKHHCT 75.8% biết cách làm sạch mũ tai 63.4%. Biết cách làm sạch mũi tỷ lệ trung bính 53.2%, 3 câu mà bà mẹ trả lời chƣa đúng chiếm tỷ lệ khá cao, nhƣ dấu hiệu về NKHHCT chiếm 58% các dấu hiệu viêm phổi 51.4%, cách phịng ngừa NKHHCT 68.2%
Số bà mẹ biết đúng về dấu hiệu của bệnh NKHHCT thấp chiếm 42% so với các cơng trính nghiên cứu của Nguyễn Nhiệu 84.4%, Huỳnh Văn Nên tại An Giang 68.5%, Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng 93.6%.
Trong 3 dấu hiệu của bệnh NKHHCT các bà mẹ nhận biết dấu hiệu sốt nhiều nhất chiếm tỷ lệ 71%, kế đến ho chiếm 51.4% cịn dấu hiệu khĩ thở chiếm ìt nhất 39.2% (bảng 3.3). Kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Muhe, Phạm Văn Bài, Nguyễn Nhiệu, Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng. Sốt và ho là hai dấu hiệu đƣợc các bà mẹ biết đến nhiều nhất, dấu hiệu khĩ thở biết đến ìt nhất. Theo các bà mẹ thí NKHHCT chỉ cần sốt, ho là đủ đƣa trẻ đi khám bẹânh, ìt quan tâm đến dấu hiệu khĩ thở , dấu hiệu quan trọng trong bệnh đƣờng hơ hấp đặc biệt là trong viêm phổi. Do đĩ đây là điểm cần tập trung quan tâm để tác động trong GDSK, ví dấu hiệu khĩ thở là dấu hiệu bệnh nặng, các bà mẹ cần biết để đƣa trẻ đi khám kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Kết quả chọn đúng nơi khám bệnh cho trẻ bị NKHHCT đạt 98,3% cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng 78,4%, Lê Minh Thƣợng 97,8%, Huỳnh Văn Nên tại An Giang 88,43%.
Về việc chọn nơi khám bệnh thí phần lớn các bà mẹ đều đƣa trẻ đến cơ sở y tế hoặc bác sĩ tƣ để khám trẻ 98,3%. Đây là điều rất tốt ví đa số các bà mẹ cĩ trính độ học vấn cấp 2, 3 cĩ kiến thức khoa học thƣờng thức nên đã chọn đúng nơi khám bệnh cho trẻ, các trẻ này đƣợc thăm khám và điều trị đúng nhƣng cịn một số ìt bà mẹ chƣa hiểu rõ sự nguy hiểm của việc dùng thuốc khơng đúng nên đã tự mua thuốc ở hiệu thuốc tây hoặc tiệm tạp hĩa cho trẻ uống là điểm cần quan tâm để tuyên truyền GDSK cộng đồng cho các bà mẹ.
Biết các bệnh NKHHCT chiếm tỷ lệ cao 98,2%, trong đĩ cảm ho đƣợc biết nhiều nhất 61,2%, kế đến viêm họng và viêm amygdale. 26.72%, chảy nƣớc mũi 26,3%, viêm phổi 25.2%. Trong đĩ bệnh viêm phổi là nặng nhất, sự hiểu biết của bà mẹ về bệnh này tƣơng đối ìt nên cần phải đƣợc quan tâm tập huấn nhiều về chƣơng trính ARI tuyến y tế cơ sở để giáo dục truyền thơng cho mẹ hiểu nhiều hơn về bệnh này.
Biết các dấu hiệu viêm phổi đúng chiếm khá thấp 48,6%, dấu hiệu khị khè biết đến nhiều nhất chiếm 54,5%, kế đến sốt 40,76%, trong khi triệu chứng nặng nhƣ thở nhanh, thở hĩp co lõm ngực thí biết ìt chiếm tỷ lệ 18.3% cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Aung và cộng sự, phần lớn khơng biết hoặc khơng nhận ra dấu hiệu nguy hiểm của viêm phổi là co lõm ngực. Do đĩ đây cũng là điểm cần quan tâm để tập trung tác động trong GDSK, ví thở nhanh, thở hĩp là dấu hiệu nặng các bà mẹ cần biết để đƣa trẻ đi khám kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Về dinh dƣỡng cho trẻ trong lúc bệnh NKHHCT, đa số các bà mẹ biết cần cho trẻ ăn đầy đủ dinh dƣỡng chiếm tỷ lệ cao 75.8%, thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng 84.8%. Trong đĩ ăn đủ chất dinh dƣỡng chiếm tỷ lệ nhiều nhất 58.8%, khơng kiêng cữ chiếm 11.2%, ăn nhƣ bính thƣờng 20.9%, ăn nhiều hơn 5.9%, ăn ìt hơn bính thƣờng 3.1%. Thƣờng khi trẻ bị bệnh các bà mẹ thƣờng kiêng cữ thức ăn nhƣ dầu, mỡ, tơm, cua do đĩ các bà mẹ cho rằng ăn các thức ăn đĩ làm cho trẻ ho nhiều hơn, các
bà mẹ chƣa hiểu đƣợc trong lúc bệnh cần phải cho ăn đầy đủ dinh dƣỡng để trẻ mau hồi phục. Số bà mẹ biết cần cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày và mỗi bữa ăn ìt chỉ đạt 5.9%, trong lúc bệnh trẻ sẽ mệt, ăn kém do đĩ bà mẹ cần biết phải cho trẻ ăn làm nhiều lần, mỗi lần ăn một ìt để trẻ đạt đƣợc nhu cầu năng lƣợng hàng ngày. Đây là điều cần quan tâm trong vấn đề GDSK cho các bà mẹ.
Trong lúc trẻ bệnh NKHHCT thí hầu hết trẻ đều chảy mũi, nghẹt mũi sẽ làm trẻ khĩ chịu và sẽ ảnh hƣởng đến việc ăn uống của trẻ, do đĩ bà mẹ cần biết cách làm sạch mũi để giúp trẻ dễ chịu, ăn uống dễ dàng hơn, nhất là các trẻ cịn bú. Trong nghiên cứu này thí đa số các bà mẹ biết làm sạch mũi cho trẻ đạt trung bính 53.22%, cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng 57.4%, số bà mẹ cịn lại thí thƣờng lau mũi, các bà mẹ chƣa hiểu rằng nếu nhƣ lau mũi bằng khăn hoặc bằng giấy kết quả chỉ làm sạch phần nƣớc mũi chảy ra bên ngồi, khơng thể làm sạch cả phần bên trong mũi. Do đĩ bà mẹ cần biết dùng giấy thấm hoặc vải thấm sâu kèn để làm sạch mũi cho trẻ.Việc làm sạch mũ tai bằng giấy thấm sâu kèn, các bà mẹ đạt đƣợc 63.4%, số cịn lại chỉ lau bằng khăn hoặc khơng làm gí cả. Nhiễm khuẩn ở tai thƣờng là nguyên nhân khiến trẻ ốm dai dẳng. Đơi khi nhiễm khuẩn ở tai cĩ thể lan sang phần xƣơng chũm hoặc tới não gây viêm màng não. Nhiễm khuẩn ở tai cũng là nguyên nhân gây điếc cho trẻ em làm cản trở việc sinh hoạt và học tập cho trẻ sau này. Ví vậy việc phát hiện kịp thời để xử lý đúng những trẻ bị bệnh ở tai sẽ hạn chế đƣợc các nguy cơ trên. Do đĩ các bà mẹ cần biết dùng giấy thấm sâu kèn để làm khơ tai cho trẻ, các nghiên cứu trƣớc đây thí khơng cĩ nghiên cứu vấn đề này.
Về dƣï phịng NKHHCT, các bà mẹ biết đúng đạt tỷ lệ thấp 31.8%, trong 5 biện phịng NKHHCT gồm giữ ấm cho trẻ, tránh khĩi bụi, khĩi thuốc lá, cho bú sữa mẹ và tiêm chủng đầy đủ thí biện pháp giữ ấm đƣợc các bà mẹ quan tâm nhiều nhất 74% (bảng 3.3) khi thời tiết lạnh, tắm lạnh, mở quạt
lạnh thí trẻ dễ bị nĩng ho, điều này làm ảnh hƣởng trực tiếp bệnh tính của trẻ, các bà mẹ nhận thấy một cách dễ dàng nên các bà mẹ quan tâm nhiều nhất. Cách đối phĩ là các bà mẹ mặc quần áo ấm, tắm bằng nƣớc ấm cho trẻ.
Các bà mẹ biết biện pháp tránh khĩi bụi để phịng bệnh NKHHCT chiếm 32.8%, tránh khĩi thuốc lá 28.5% (bảng 3.3) so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng biết biện pháp tránh khĩi bụi cao hơn 88.5%, tránh khĩi thuốc là 66.9%. Trong nghiên cứu này số bà mẹ khơng biết cịn rất cao, ví một số bà mẹ cho rằng nhiều gia đính cĩ ngƣời hút thuốc lá trong nhà nhƣng trẻ vẫn khơng bị NKHHCT. Đĩ là ví các bà mẹ chƣa hiểu rằng khĩi thuốc lá là một yếu tố nguy cơ quan trọng cho trẻ làm cho trẻ dễ mắc NKHHCT, nếu trẻ khơng tiếp xúc khĩi thuốc lá thí nguy cơ bệnh NKHHCT ìt hơn.
Các bà mẹ biết tiêm chủng đúng quy định sẽ làm giảm bệnh NKHHCT chiếm tỷ lệ thấp 44.3% so với Nguyễn Nhiệu thí tỷ lệ này cao hơn 80.3%, Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng 84.5%. Về tiêm chủng một số bà mẹ cho rằng trẻ tiêm chủng sau đĩ dễ bị nĩng, sau đĩ ho nhƣng khơng biết rằng tiêm chủng rất cĩ lợi ìch ví ngừa đƣợc nhiều bệnh và trẻ ìt bệnh tật, cĩ thể phát triển, tăng sức đề kháng chống đƣợc một số bệnh nhiễm trùng. Cho bú mẹ đầy đủ giúp trẻ ìt bệnh NKHHCT, tỷ lệ này đạt thấp 23.5%, ví một số bà mẹ cho rằng bú sữa mẹ chỉ để giúp trẻ phát triển chứ khơng biết sữa mẹ ngồi chất dinh dƣỡng giúp trẻ phát triển cịn cĩ một lƣợng kháng thể để giúp trẻ chống lại bệnh tật trong đĩ cĩ bệnh NKHHCT.
Kiến thức chung đúng của các bà mẹ về NKHHCT đạt tỷ lệ rất thấp 7.9% kết quả này thấp hơn so với các nghiên cứu của Phạm Văn Bài 74,5%, Nguyễn Nhiệu 82.1%, Nguyễn thị Ngọc Xƣơng 95,3%, nghiên cứu này đạt tỷ lệ thấp cĩ thể là do bà mẹ hiểu biết về bệnh NKHHCT cịn kém, hoặc là hiểu một cách rời rạc khơng nhớ hết kiến thức.
Trong nghiên cứu này ngƣời phỏng vấn đặt câu hỏi bà mẹ trả lời chứ khơng cĩ đặt các câu trả lời để bà mẹ chọn giống nhƣ các nghiên cứu trƣớc.
4.2.2 Phân tìch mối tƣơng quan giữa kiến thức với các đặc điểm dân số xã
hội của các bà mẹ :
Phân tìch trong phần kiến thức từ (bảng 3.8 đến 3.15) khi đi tím mối tƣơng quan giữa kiến thức với các đặc điểm dân số xã hội của các bà mẹ, ta cĩ đƣợc mối tƣơng quan cĩ ý nghĩa về phƣơng diện thống kê, các bà mẹ cĩ trính độ < cấp 3 thí khơng cĩ kiến thức đầy đủ trong việc chăm sĩc trẻ NKHHCT, các bà mẹ cĩ trính độ học vấn ≥ cấp 3 cĩ kiến thức đúng về chăm sĩc trẻ NKHHCT hơn. Điều này cho thấy những ngƣời cĩ học vấn cao họ cĩ điều kiện tím tịi học hỏi những kiến thức về bệnh tật qua sách vở, báo đài, họ nhận thức vấn đề nhanh hơn.
4.2.3. Phân tìch mối tƣơng tƣơng quan giữa kiến thức chung và các đặc điểm dân số xã hội (bảng 3.16) :
Chúng tơi thấy chỉ cĩ biến số tuổi mẹ là thực sự cĩ liên quan đến kiến thức, những bà mẹ cĩ tuổi từ 26 trở lên cĩ kiến thức đúng nhiều hơn, cĩ thể họ cĩ nhiều kinh nghiệm hơn trong cuộc sống cũng nhƣ trong cơng việc chăm sĩc và nuơi dƣỡng trẻ. Các đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ nhƣ : -trính độ văn hĩa ,số con nghề nghiệp khơng cĩ mối tƣơng quan mang ý nghĩa thống kê với kiến thức chung của bà mẹ .
4.3. THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH NKHHCT :
4.3.1. Nhận xét về tần suất :
Trong 8 câu hỏi về thái độ liên quan đến chọn nơi khám bệnh, chăm sĩc và phịng bệnh NKHHCT, cĩ tỷ lệ đồng ý rất cao từ 98 – 99,7% trong đĩ cĩ 5 câu trả lời tỷ lệ cao nhất là 99,7% đĩ là các câu hỏi về : tránh khĩi thuốc lá, giữ ấm khi trẻ lạnh, tiêm chủng đầy đủ, chọn nơi khám bệnh NKHHCT. Kế đến là 2 câu cĩ tỷ lệ 99.5% đĩ là nuơi con bằng sữa mẹ, khi trẻ bị
NKHHCT cho trẻ ăn đầy đủ dinh dƣỡng khơng kiêng khem, 1 câu tỷ lệ 98% đĩ là giữ bếp trong nhà khơng khĩi..
Khi thời tiết lạnh, nếu trẻ bị lạnh thí trẻ dễ bị bệnh NKHHCT, các bà mẹ thấy thực tế trƣớc mắt, họ hiểu đƣợc vấn đề nên họ cĩ thái độ đồng ý rất cao trong cơng việc giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh để trẻ ìt bị NKHHCT, mặc dù kiến thức của họ chỉ đạt 74%.
Về việc tránh khĩi thuốc lá trong nhà các bà mẹ cĩ thái độ đồng ý rất cao, mặc dù kiến thức chỉ đạt 28.5% tƣơng tự việc tiêm chủng đúng quy định giúp trẻ ìt bị NKHHCT, mặc dù kiến thức của các bà mẹ chỉ 44.3% nhƣng thái độ đồng ý rất cao 99.7%, tƣơng tự việc trẻ bị NKHHCT đến khám tại cơ sở y tế hoặc bác sĩ tƣ đạt 99.7%, kiến thức đạt 98%, việc làm sạch mũ tai bằng giấy thấm sâu kèn mặc dù kiến thức chỉ đạt 53.2% nhƣng thái độ đồng ý rất cao 99.7%.
Việc cho trẻ ăn đầy đủ dinh dƣỡng khi trẻ bị bệnh NKHHCT, mặc dù kiến thức chỉ đạt 75.8% nhƣng thái độ đồng ý rất cao 99.5%.
Hầu hết các bà mẹ đồng ý giữ bếp trong nhà khơng khĩi để giúp trẻ ìt bị NKHHCT về tỷ lệ 98%.
Đánh giá chung thái độ của những bà mẹ để chọn nơi khám bệnh, dự phịng và chăm sĩc trẻ bệnh NKHHCT cho thấy bà mẹ đã đồng ý với tỷ lệ rất cao 97.5%, chứng tỏ các bà mẹ hiểu biết về bệnh NKHHCT, cĩ thái độ chăm sĩc và phịng ngừa một cách đúng đắn cho trẻ bị NKHHCT, kết quả này cao hơn nghiên cứu của Phạm Văn Bài 88.8%, Nguyễn Nhiệu 74% và thấp hơn Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng cĩ tỷ lệ là 100%.
4.3.2. Phân tích mối tƣơng quan giữa thái độ với các đặc điểm dân số xã hội của các bà mẹ :
Ví các bà mẹ cĩ thái độ rất tốt đối với các biện pháp chọn nơi khám bệnh, phịng bệnh và chăm sĩc trẻ bệnh NKHHCT chiếm tỷ lệ rất cao 98 – 99,7%. Do đĩ về phƣơng diện thống kê thí các đặc điểm dân số, xã hội của các bà mẹ nhƣ tuổi, trính độ, số con,nghề nghiệp khơng cĩ mối tƣơng
quan với thái độ về chọn nơi khám bệnh, chăm sĩc và phịng ngừa bệnh NKHHCT của các bà mẹ.
4.4. THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ VỀ BỆNH NKHHCT:
4.4.1. Nhận xét vềø tần suất :
Trong 6 câu hỏi về thực hành liên quan đến bệnh NKHHCT (bảng 3.6) cĩ 5 câu đƣợc bà mẹ đƣợc bà mẹ đƣợc thực hành đúng với tỷ lệ cao hơn tiêm chủng đúng quy định 97.2%, cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ 94.1%, đƣa trẻ đến khám ở cơ sở y tế hay bác sĩ tƣ 90.8% yêu cầu thành viên trong gia đính khơng hút thuốc là trong nhà 88,3%, uống nhiều nƣớc hơn khi trẻ sốt, ho 86.5%. một câu thực hành đƣợc bà mẹ thực hiện đúng với tỷ lệ hơi thấp 47.8%, đĩ là làm sạch mũi bằng sâu kèn giấy thấm.
-Khi trẻ bị NKHHCT bà mẹ đã đƣa trẻ đến cơ sở y tế hoặc bác sĩ để khám bệnh chiếm 90,8% (bảng 3.6), chứng tỏ các bà mẹ hiểu đƣợc bệnh NKHHCT cĩ thể gây nguy hiểm nên cần khám bệnh tại cơ sở y tế hoặc bác sĩ tƣ. Ngồi ra kết quả trong nghiên cứu này cĩ một số bà mẹ do ảnh hƣởng của cơng việc nên khơng cĩ thời gian đƣa con đi khám bệnh, tự mua thuốc uống.Kết quả của nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng là 52,7%, của Amofah trên 46% các bà mẹ tự đi mua thuốc, cũng nhƣ nghiên cứu của Aung là các bà mẹ cĩ thĩi quen tự mua thuốc.
-Uống nhiều nƣớc hơn bính thƣờng khi sốt ho 86,5% bà mẹ hiểu đƣợc bé bị sốt ho, cần uống nhiều nƣớc, ví trẻ sốt bị mất nƣớc nhiều nên cần phải uống nhiều nƣớc hơn, khi trẻ uống nƣớc nhiều đàm lỗng ra dễ tan và bớt ho.
-Việc làm sạch mũi trẻ bằng sâu kèn giấy thấm chỉ đƣợc thực hiện ở mức 47.8%, ví kiến thức làm sạch mũi của các bà mẹ chỉ đạt 53.2% nên cần phải tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ.
-Yêu cầu thành viên khơng hút thuốc lá trong nhà để làm giảm nguy cơ bị bệnh NKHHCT đạt khá cao 88.3%, cũng giống nhƣ thái độ đồng ý rất cao,
bà mẹ biết khĩi thuốc là nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ em cao, do hút thuốc gián tiếp.
-Cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ 91.1% đa số bà mẹ đƣợc khuyến cáo rằng nên cho trẻ bú sữa mẹ ví đĩ là nguồn dinh dƣỡng tốt nhất, cĩ thể giúp cho trẻ phát triển tốt và phịng chống đƣợc bệnh tật.
-Việc thực hiện tiêm chủng đúng quy định đƣợc bà mẹ thực hiện rất tốt đạt 97,2%
-Đánh giá thực hành chung của bà mẹ về chọn nơi khám bệnh, phịng bệnh và chăm sĩc trẻ bị bệnh NKHHCT cho thấy thực hành chung đúng đạt tỷ lệ thấp 41,5%. kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xƣơng 55,4%, Phạm Văn Bài 73.6%, Nguyễn Nhiệu 63%.
4.4.2. Phân tìch mối tƣơng quan giữa thực hành về các đặc điểm dân số xã hội của các bà mẹ :
Phân tìch phần thực hành, khi đi tím mối tƣơng quan thực hành với các đặc điểm dân số xã hội (bảng 3.7 – 3.13), chúng tơi cĩ đƣợc mối tƣơng