Những điểm mạnh và yếu của đề tài

Một phần của tài liệu Kiến thức – thái độ –thực hành về phòng chống NKHHCT của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn tân túc ,huyện bình chánh TP HCM (Trang 82)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.7 Những điểm mạnh và yếu của đề tài

Điểm mạnh:

1/Mẫu khá lớn đại diện cho mẫu khảo sát

2/ Mẫu chọn ngẫu nhiên tỷ lệ tham gia là 100% khơng mất mẫu, do đĩ khơng sai lệchh về mẫu.

3/ Nguồn thơng tin đƣợc thu thập từ 393 bà mẹ, lấy ngẫu nhiên theo 64cụm, phân bố đều cho 5 khu của thị trấn Tân Túc huyện Bính Chánh. 4/ Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ và những bà mẹ này trực tiếp nuơi con, nắm đƣợc tính hính cụ thể về bệnh của con mính nên bà mẹ trả lời câu hỏi hết sức khách quan, khơng bị gán ép. Do đĩ kết quả nghiên cứu cĩ thể đại diện cho cộng đồng một cách chình xác

Điểm yếu:

1/Các bà mẹ đƣợc phỏng vấn là các bà mẹ khơng cĩ con nĩng, ho trong thời gian gần đây so với thời điểm phỏng vấn nên kết quả về thực hành trong đĩ ìt chình xác, cĩ thể bị sai lệch do nhớ lại.

2/Về thực hành, chỉ đánh giá qua quan sát của ngƣời đi phỏng vấn. Do đĩ chƣa đánh giá đúng mức thực hành của bà mẹ khi con mắc NKHHCT. 3/Do giới hạn về thời gian và kinh phì khơng cho phép khai thác hết kiến thức cũng nhƣ thái độ và thực hành của bà mẹ. Ví thế kiến thức của bà mẹ

chỉ giới hạn trong nghiên cứu này cịn rất nhiều kiến thức, thực hành chƣa đƣợc khảo sát nhƣ: nguyên nhân gây bệnh, các yếu tố nguy cơ mắc và chết, cách cho trẻ uống thuốc, dấu hiệu cần tái khám.

4.8 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

Các kết quả cĩ đƣợc từ đề tài khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh NKHHCT là những số liệu ban đầu, thiết thực giúp chúng ta cĩ những thơng tin cơ sở về nhận thức, thái độ và thực hành đúng trong phịng chống NKHHCT. Từ đĩ cĩ kế hoạch tuyên truyền giáo dục sức khoẻ về phịng chống NKHHCT, cĩ tình khả thi hiệu quả, đồng thời đây cũng là số liệu nền để lƣợng giá cho những nghiên cứu sau:

-Xác định đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ, thực hành. Thì dụ: các bà mẹ trẻ, trính độ học vấn thấp là những đối tƣợng mà các chƣơng trính giáo dục sức khoẻ cần tập trung tác động.

-Qua nghiên cứu cĩ thể xác định đƣợc các kiến thức, thái độ, thực hành chƣa đúng của ngƣời dân, để cĩ thể từ đĩ cĩ kế hoạch soạn thảo ra nội dung tuyên truyền sát hợp với trính độ và nhận thức của bà mẹ trong cộng đồng.

KẾT LUẬN

Qua khảo sát 393 bà mẹ cĩ con <5t về kiến thức, thái độ, thực hành đối với bệnh NKHHCT cho thấy:

-Số bà mẹ tiếp cận với thơng tin về bệnh NKHHCT là 90.3%. nguồn thơng tin về bệnh NKHHCT mà bà mẹ tiếp cận đƣợc nhiều nhất từ nhân viên y tế cĩ tỷ lệ 64,5% ,kế đến từ ti vi 46,8% các nguồn thơng tin khác khơng đáng kể. Nguồn thơng tin đƣợc bà mẹ tin tƣởng nhiều nhất là từ nhân viên y tế chiếm tỷ lệ 71%.

-Tỷ suất hiện cĩ đối với kiến thức chung đúng về bệnh NKHHCT là 7,9% rất thấp, bà mẹ biết về dấu hiệu bệnh là 42% trong đĩ sốt, ho biết khá cao, cịn dấu hiệu khĩ thở các bà mẹ biết rất ìt. Bà mẹ biết các bệnh NKHHCT rất cao chiếm 98,2%. Biết các dấu hiệu viêm phổi 48,6%. Biết chọn nơi khám bệnh 98%, cịn một số ìt tự mua thuốc uống. Biết cách cho ăn khi trẻ bị NKHHCT chiếm 75,8%. Biết cách làm khơ mũ tai đạt 63,4%. Biết cách phịng ngừa NKHHCT đạt thấp 31,8%. Nhƣng trong các biện pháp phịng bệnh thí giữ ấm trẻ khi trời lạnh đƣợc các bà mẹ biết đến nhiều nhất 74%, biện pháp cho bú sƣã mẹ biết đến ìt nhất 22,5%.

-Mối liên quan giữa kiến thức với các đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ thí trính độ học vấn cĩ liên quan thật sự với kiến thức về bệnh NKHHCT của bà mẹ, các yếu tố nghề nghiệp, số con thí khơng liên quan.

-Thái độ của bà mẹ đối với bệnh NKHHCT đều đồng ý giữ bếp trong nhà khơng cĩ khĩi, khơng hút thuốc lá trong nhà, giữ ấm trẻ khi trời lạnh, nuơi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng cho trẻ đầy đủ, khi trẻ bệnh thí đƣa đi khám tại cơ sở y tế hoặc bác sĩ. Trong lúc trẻ bệnh thí cho trẻ ăn đầy đủ dinh dƣỡng, khơng kiêng cữ, và làm sạch mũi bằng giấy thấm đạt tỷ lệ rất cao từ 98 – 99,7%. Thái độ chung của bà mẹ đạt tỷ lệ 97,5%.

-Mối tƣơng quan giữa thái độ đối với đặc điểm dân số xã hội của các bà mẹ thí khơng cĩ mối tƣơng quan với bất kỳ biến số nào ví các bà mẹ cĩ thái độ đồng ý rất cao từ 98 – 99,7%.

-Tỷ suất hiện cĩ đối với thực hành chung đúng về bệnh NKHHCT là 41.5%. Thực hành của bà mẹ về NKHHCT. Thực hành chọn đúng nơi khám bệnh cao 90,8%, uống nhiều nƣớc hơn bính thƣờng khi trẻ bị sốt, ho, yêu cầu thành viên khơng hút thuốc lá trong nhà 88,3%, cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ 94,1%, tiêm chủng đúng quy định 97,2%. Làm sạch mũi bằng giấy thấm đạt ở mức độ dƣới trung bính 47.5%.

-Mối liên quan giữa thực hành về bệnh NKHHCT với những đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ thí trính độ học vấn và nghề nghiệp với thực hành về bệnh NKHHCT của bà mẹ ,các yếu tố tuổi ,số con thí khơng liên quan .

ĐỀ XUẤT

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp: 1/Kiện tồn mạng lƣới hoạt động phịng chống NKHHCT tại tuyến cơ sở. -Xây dựng và phát triển mạng lƣới y tế ấp và nhân viên y tế cộng đồng

hoạt động về phịng chống NKHHCT.

-Thƣờng xuyên bồi dƣỡng và đào tạo lại cho nhân viên y tế làm cơng tác phịng

chống NKHHCT.

-Bệnh NKHHCT, đặc biệt chú ý đến kiến thức về bệnh NKHHCT, trong đĩ giáo

dục cho bà mẹ tồn bộ nội dung về kiến thức phịng bệnh và chăm sĩc trẻ bệnh

và các dấu hiệu bệnh của NKHHCT, và chọn nơi đƣa trẻ khám bệnh. -Kỹ năng TT GDSK, đặc biệt chú ý đến kỹ năng hƣớng dẫn thực hành. 2/Xây dựng tài liệu tuyên truyền chú ý đến dấu hiệu của trẻ bị NKHHCT, tác hại của khĩi thuốc lá đối với trẻ em, cách nuơi dƣỡng, làm sạch mũi, khơ mũ tai cho trẻ NKHHCT.

3/Những chƣơng trính giáo dục sức khoẻ, đặc biệt là giáo dục về bệnh NKHHCT cần tập trung tác động vào các bà mẹ trẻ, trính độ học vấn thấp. 4/Hoạt động TTGDSK cần đa dạng hơn, thêm nhiều kênh truyền thơng hơn nhƣ loa truyền thơng của xã, ti vi, video, tranh ảnh, apphich, cần cĩ sự phối hợp rộng rãi của nhiều ban ngành khác nhƣ: Trung tâm bảo vệ sức khỏe trẻ em, ngành giáo dục mầm non, Ủy ban nhân dân xã, hội phụ nữ… để nâng cao kết quả hoạt động truyền thơng.

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBYT Cán bộ y tế

GDSK Giáo dục sức khỏe

NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tình KTC Khỏang tin cậy

KT- TĐ- TH Kiến thức –Thái độ –Thực hành SDD Suy dinh dƣỡng

TCYTTG Tổ chức y tế thế giới

TTGDSK Truyền thơng giáo dục sức khỏe

ARI Acute respiratory infection : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tình IEC Information education and communication : Thơng tin giáo dục và truyền thơng

UNICEF United Nations Children’s Fund : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc WHO World Health Organization : Tổ chức y tế thế giới

BẢNG CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC , THÁI ĐỘ , THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ HIỆN NUƠI CON DƢỚI 5 TUỔI VỀ BỆNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TẠI THỊ TRẤN TÂN TƯC –

HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP HCM . I. HÀNH CHÁNH :

Số thứ tƣï : Ngƣời điều tra : Ngày điều tra :

II. THƠNG TIN VỀ BÀ MẸ :

1.Họ và tên bà mẹ : 2.Tuổi :

3.Nghề nghiệp :

- Cơng chức

- Thủ cơng / dịch vụ : (uốn tĩc , thợ may)

- Cơng nhân - Buơn bán - Nghề nơng - Nội trợ - Nghề khác 4.Trính độ học vấn : - Mù chữ : - Cấp I : - Cấp II : - Cấp III : - Trên cấp III : 5.Số con của bà mẹ sinh ra :

- 01 con . - 02 con . - Trên 3 con .

6.Thu nhập bính quân hàng tháng của gia đính : - Dƣới 500.000 đ - Từ 500.000 đ đến dƣới 1.000.000.đ - Từ 1.000.000.đ đến dƣới 1.500.000.đ - Từ 1.500.000 đ trở lên - Khơng tình đƣợc - Từ chối trả lời III. KIẾN THỨC :

7.Xin cho biết dấu hiệu của bệnh NKHHCT (ngƣời phỏng vấn ghi ) 1. Sốt 2. Ho

3. Khĩ thở 4. Khơng biết 5. Khác

8.Chị cĩ biết NKHHCT gồm những bệnh gí ? (ngƣời phỏng vấn ghi) . 1. Cảm ho

2. Chảy nƣớc mũi 3. Chảy mũ tai

4. Viêm họng – Viêm a-mi-đan 5. Sƣng phổi

6. Khác

9.Theo chị , trẻ bị sƣng phổi gồm cĩ những dấu hiệu gí ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi)

1. Sốt 2. Ho 3. Thở hĩp ( co lõm lồng ngực ) 4. Thở nhanh 5. Khị khè 6. Khác

10. Nếu nhà chị cĩ trẻ dƣới 5 tuổi bị sƣng phổi , chị chọn nơi nào để chữa bệnh cho

cháu ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi) 1. Trạm y tế 2. Bệnh viện 3. Bác sĩ tƣ 4. Tự mua thuốc 5. Thầy thuốc đơng y

6. Khác

11.Khi trẻ bị bệnh NKHHCT , chị cần cho trẻ ăn nhƣ thế nào ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi 1. Ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng ( thịt ,cá,trứng , sữa ...)

2. Khơng kiêng cữ ( nhƣ dầu mỡ, tơm ,cua ... )

3. Cho trẻ ăn làm nhiều bữa , mỗi bữa một ìt

4. Cho trẻ ăn nhƣ thƣờng ngày

5. Cho trẻ ăn ìt hơn bính thƣờng

6. Khác

12.Theo chị khi cháu sổ mũi thí làm sạch mũi cho cháu bằng cách nào ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi ) 1. Hút mũi bằng miệng 2. Se mũi bắng giấy thấm hoặc vải mềm

3. Lau mũi bằng khăn 4. Khơng làm gí

5. Khác

13.Khi trẻ chảy mũ tai,chị làm gí cho trẻ sạch chảy mũ tai?(bà mẹ kể,ngƣời phỏng vấn ghi ) 1. Thấm bằng giấy

2. Lau bằng khăn

3. Khơng biết làm gí

4. Khác

14.Theo chị để phịng ngừa bệnh NKHHCT cần làm gí ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi ) 1. Giữ ấm cổ va øngực vào mùa lạnh 2. Tránh khĩi bụi cho bé 3. Tránh khĩi thuốc lá cho bé 4. Cho bé bú sữa mẹ 5. Tiêm chủng cho bé đầy đủ 6. Khơng biết

7. Khác

15.Cần giữ bếp trong nhà khơng cĩ khĩi để trẻ ìt bị NKHHCT chị cĩ đồng ý khơng ?

1. Rất đồng ý

16.Khơng nên hút thuốc trong nhà để trẻ ìt bị NKHHCT chị cĩ đồng ý khơng ?

1. Rất đồng ý

17.Để cho trẻ khơng bị NKHHCT cần phải giử ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh chị cĩ đồng ý khơng ?

1. Rất đồng ý

18. Các bà mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ ,ví trẻ bú sữa mẹ đầy đủ ìt bị NKHHCT , chị cĩ chấp nhận khơng ?

1. Rất đồng ý

19.Các bà mẹ nên đƣa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ , ví khi đƣợc tiêm chủng đầy đủ trẻ ìt bị NKHHCT , chị cĩ chấp nhận khơng ?

1. Rất đồng ý

20. Khi thấy trẻ bị sốt – ho các bà mẹ cần phải đƣa trẻ đến bác sĩ , hoặc cơ sở y tế để khám , trị đúng cách chị cĩ đồng ý khơng ?

1. Rất đồng ý

21. Khi trẻ bị NKHHCT cần cho ăn đầy đủ dinh dƣỡng , chị cĩ chấp nhận khơng ?

1. Rất đồng ý

22. Khi trẻ bị chảy mũi cần làm sạch mũi bằng cách se mũi bằng giấy thấm hoặc vải thấm , chị cĩ chấp nhận khơng ?

1. Rất đồng ý

V. THỰC HÀNH : 23. Khi trẻ bị nĩng hoặc ho chị đã làm gí ? (xem sổ khám bệnh hoặc đơn thuốc của YBS ) 1.Ra nhà thuốc tây mua thuốc cho trẻ uống

2.Đi khám tại trạm y tế xã , hoặc bệnh viện

3.Đi khám bác sĩ tƣ

4.Khác ,ghi cụ thể : .........................................

24.Lúc bé bị nĩng hoặc ho chị cho trẻ uống nƣớc nhƣ thế nào ? 1 Uống bính thƣờng

2 Uống ìt hơn bính thƣờng

3 Uống nhiều hơn bính thƣờng

4 Tăng số lần uống hoặc số lần bú lên

5 Uống thêm nƣớc trái cây

6 Khác , ghi cụ thể : .........................................

25.Chị cĩ yêu cầu các thành viên trong gia đính khơng đƣợc hút thuốc trong nhà hay khơng ? (quan sát tàn thuốc hoặc gạt tàn thuốc ) 1. Cĩ 2. Khơng

26.Chị cĩ cho cháu bú sữa mẹ khơng ? ( xem sổ sức khỏe ) 1. Cĩ 2. Khơng ( Nếu cĩ , chị cho cháu bú bao lâu : ......................) 27.Chị cĩ đƣa cháu đi tiêm chủng đúng quy định khơng ? ( xem sổ sức khỏe )

1. Đúng 2. Khơng

28.Khi cháu bị chảy mũi , chị đã làm gí để mũi đƣợc sạch ? (quan sát bà mẹ làm ) 1.Dùng miệng hút mũi

2.Se mũi bằng giấy thấm hoặc vải mềm 3.Lau mũi bằng khăn

4.Khơng làm gí

5.Khác

VI. NGUỒN THƠNG TIN :

29. Chị cĩ biết về bệnh NKHHCT khơng ?

1. Khơng 2. Cĩ 30 .Nếu cĩ , từ đâu ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi)

1. Nhân viên y tế 2. Tivi 3. Báo chì 4. Tranh ảnh , áp phìch 5. Loa truyền thanh 6. Đài 7. Ngƣời thân 8. Ngƣời hàng xĩm 9. Khác ,ghi rõ : ..............

31.Theo chị nguồn thơng tin nào chị tin và làm theo trong việc phịng ngừa và chăm sĩc trẻ bị NKHHCT ? (bà mẹ kể , ngƣời phỏng vấn ghi)

1. Nhân viên y tế 2. Tivi 3. Báo chì 4. Tranh ảnh , áp phìch 5. Đài 6. Ngƣời dân 7. Loa truyền thanh 8. Ngƣời hàng xĩm

9. Khác ( ghi rõ ) : ...................

TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt

1. Bài giảng Nhi khoa bộ mơn Nhi trƣờng ĐHYD TP.HCM xuất bản năm

2004, tập 1, trang 261.

2. Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình ARI năm 2001 và phương hướng hoạt động năm 2002, Hạ Long 2002, trang 1.

3. Bộ Y Tế, Chương trình ARI ở các tỉnh phía Nam, 1998, tr 4 – 35.

4. Bộ Y Tế, Chương trình ARI miền B2 1992. Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp

tính – dịch tễ học – mục tiêu – chiến lược – đường lối. Tài liệu huấn luyện

chƣơng trính ARI cho tuyến huyện, tỉnh, trang .1 – 3.

5. Bộ Y Tế, Chương trình ARI quốc gia 1996, Hội thảo xây dựng kế hoạch 1996 – 2000, trang. 4 – 10.

6. Bộ Y Tế, Chương trình NKHHCT, dịch tễ học NKHHCT ở trẻ em

Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính ở trẻ em, tài liệu tham khảo dùng trong các

trƣờng đại học và trung học y khoa. 1994, trang .7 -10.

7. Bộ Y Tế, Chương trình Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính ở trẻ em, hội nghị tổng kết hoạt động Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp ở trẻ em giai đoạn 1996 – 2000 và phƣơng hƣớng 2001 – 2005, trang .2 – 14.

8. Bộ Y Tế, Chương trình Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính quốc gia, hội thảo tổng kết chƣơng trính NKHHCT các tỉnh thành miền Bắc 1998 trang 23.

9. Bộ Y Tế, Chương trình viêm phổi ở trẻ em 1996, tài liệu huấn luyện dành cho cán bộ tuyến huyện, tỉnh trang 1 – 4, 84, 85.

10. Bộ Y Tế, Chương trình viêm phổi ở trẻ em 1998, hƣớng dẫn giám sát hoạt động chƣơng trính, tài liệu huấn luyện dành cho giám sát viên.

11. Bộ Y Tế, Hướng dẫn bà mẹ, điều trị ngoại trú nhiễm khuẩn hơ hấp cấp

tính ở trẻ em, 1992, trang 17 – 42.

12. Phạm Văn Bài, Kiến thức thái độ thực hành của bà mẹ cĩ con dưới 5

tuổi về bệnh NKHHCT tại xã Xuân Thới Thượng, Huyện Hĩc Mơn, Luận

13. Đỗ Văn Dũng, Lấy mẫu điều tra, ứng dụng Epi – Info trong nghiên cứu

khoa học y học, 2002 trang 81 – 88.

14. Bùi Đức Dƣơng, Nguyễn Thanh Vân, Đánh giá kiến thức, thái độ, hành

vi về xử trí, phịng bệnh trẻ mắc NKHCT và tiêu chảy tại gia đình. Hội

nghị sinh hoạt khoa học chƣơng trí NKHHCT 2001, trang 57.

15. Bùi Đức Dƣơng, Tơ Anh Tốn, Điều tra hoạt động y tế cơ sở trong

chương trình NKHHCT, Hội nghị sinh hoạt khoa học chƣơng trính

NKHHCT – 2001, trang 50.

16. Hồng Hiệp, Tình hình NKHHCT trẻ em dưới 1 tuổi,Chƣơng trính nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc KT 01 Hà Nội 1995, trang 6 – 21.

17. Nguyễn Đính Hƣờng, Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính ở trẻ em 1994, tr 1 – 6

18. Nguyễn Thanh Long,Lê văn ngọc Cƣờng(2003),” Giá trị của triệu chứng nghe phổi trong chẩn đốn sớm bệnh viêm phổi ở trẻ em”,Tạp chí y học,Đại học y Huế,tr.1.

19. Huỳnh Văn Nên, Các biện pháp giúp hạ tử vong do viêm phổi trẻ em

Một phần của tài liệu Kiến thức – thái độ –thực hành về phòng chống NKHHCT của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn tân túc ,huyện bình chánh TP HCM (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)