PHÂN LOạI KếTQUả HọC TậP BÀI KIểM TRA Số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phần hiđrocacbon không no hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh (Trang 105 - 154)

Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10 điểm) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 16.09 3.37 40.24 26.97 32.18 41.57 11.49 28.09

Hình 3.3. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra số 2

Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần xuất và tần suất lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2

Điểm Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN

3 4 0 4.60 0 4.60 0 4 10 3 11.49 3.37 16.09 3.37 5 17 9 19.54 10.11 35.63 13.49 6 18 15 20.69 16.85 56.32 30.34 7 15 18 17.24 20.22 73.56 50.56 8 13 19 14.94 21.35 88.50 71.91 9 6 16 6.90 17.98 95.40 89.89 10 4 9 4.60 10.11 100 100 Tổng 87 89 100 100

Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng Trƣờng X S ES P đô ̣c lâ ̣p Trƣờng X S ES P đô ̣c lâ ̣p TN ĐC TN ĐC THPT Phú Xuyên A 7.29 6.14 1.66 1.85 0.69 0.00146 THPT Phú Xuyên B 7.51 6.45 1.56 1.70 0.68 0.00153 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 ĐC TN

3.4.4. Kết quả theo bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLVDKT của HS THPT Phú Xuyên A TT Tiêu chí thể hiện NLVDKT của HS Điểm trung bình GV đánh giá HS đánh giá TN ĐC TN ĐC

1 Phân loại kiến thức 7,6 6,9 7,8 7,4 2 Hệ thống hóa kiến thức,

hiểu các đặc điểm, nội dung và thuộc tính của loại kiến thức, lựa chọn kiến thức tƣơng ứng với mỗi hiện tƣợng, tình huống xảy ra cụ thể trong học tập, thực tiễn.

8,0 7,2 7,5 7,4

3 Khả năng thu thập và xử lí thơng tin, trình bày kết quả một vấn đề cần tìm hiểu và nêu đƣợc phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề đó bằng những kiến thức kĩ năng đã đƣợc học. 7,9 7,2 8,0 7,5 4 Khả năng áp dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực tế công việc. 7,8 7,0 7,4 7,1 5 Phát hiện và hiểu rõ đƣợc các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau. 7,3 6,4 7,2 7,0 6 Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng sử dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh 7,0 6,5 7,2 6,8

vực để giải thích.

7 Khả năng quan sát và vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tƣợng hóa học trong đời sống.

6,8 6,2 7,3 7,1

8 Khả năng thu thập xử lí thơng tin, báo cáo kết quả một vấn đề cần tìm hiểu trong thực tiễn và nêu ra phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề thông qua các kiến thức đã học.

6,9 6,4 7,3 6,9

9 Khả năng đề xuất phƣơng pháp giải quyết vấn đề và chủ động sáng tạo lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn đề tối ƣu. 6,8 6,2 7,0 7,0 10 Khả năng tự đánh giá và đánh giá kết quả, sản phẩm thực tiễn và đề xuất hƣớng hoàn thiện. 6,4 6,1 6,9 6,8 Điểm trung bình 72,5 66,1 73,6 71,0 Giá trị P độc lập 0,004895 Mức độ ảnh hƣởng ES 0,69

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLVDKT của HS THPT Phú Xuyên B TT Tiêu chí thể hiện NLVDKT của HS Điểm trung bình GV đánh giá HS đánh giá TN ĐC TN ĐC

1 Phân loại kiến thức 8,0 7,3 7,8 7,2 2 Hệ thống hóa kiến thức,

hiểu các đặc điểm, nội dung và thuộc tính của loại kiến thức, lựa chọn kiến thức tƣơng ứng với mỗi hiện tƣợng, tình huống xảy ra cụ thể trong học tập, thực tiễn.

8,1 7,4 7,6 7,6

3 Khả năng thu thập và xử lí thơng tin, trình bày kết quả một vấn đề cần tìm hiểu và nêu đƣợc phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề đó bằng những kiến thức kĩ năng đã đƣợc học. 7,7 7,2 7,8 7,3 4 Khả năng áp dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực tế công việc. 7,8 7,2 8,1 7,9 5 Phát hiện và hiểu rõ đƣợc các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau. 7,6 7,0 7,3 7,3 6 Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng sử dụng kiến thức hóa học đúng lĩnh vực để giải thích. 7,0 6,5 7,2 6,8 7 Khả năng quan sát và vận dụng kiến thức hóa học để 6,8 6,0 7,3 7,4

giải thích các hiện tƣợng hóa học trong đời sống. 8 Khả năng thu thập xử lí

thơng tin, báo cáo kết quả một vấn đề cần tìm hiểu trong thực tiễn và nêu ra phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề thông qua các kiến thức đã học.

7,1 6,4 7,3 6,9

9 Khả năng đề xuất phƣơng pháp giải quyết vấn đề và chủ động sáng tạo lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn đề tối ƣu. 6,8 6,0 6,8 7,0 10 Khả năng tự đánh giá và đánh giá kết quả, sản phẩm thực tiễn và đề xuất hƣớng hoàn thiện. 6,6 6,1 7,2 6,8 Điểm trung bình 73,5 67,1 74,4 72,2 Giá trị P độc lập 0,00989 Mức độ ảnh hƣởng ES 0,73

3.4.4. Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm

3.4.4.1. Nhận xét, đánh giá từ kết quả bài kiểm tra

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu các bài kiểm tra, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

- Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng; Ngƣợc lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng (bảng 3.3, 3.4, 3.8, 3.9 và hình 3.1, 3.3).

Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm đã có tác dụng đến phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

- Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của lớp đối chứng (hình 3.2, 3.4). Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng (bảng 3.3, 3.8).

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (bảng 3.5,

3.10).

- Thông số p độc lập (bảng 3.5, 3.10) cho ta thấy: kiểm tra sau tác động < 0,05 là có ý nghĩa (khơng phải ngẫu nhiên).

- Mức độ ảnh hƣởng (bảng 3.5, 3.10): trƣờng THPT Phú Xuyên A là

0,76 (bài kiểm tra số 1), 0,69 (bài kiểm tra số 2). Và THPT Phú Xuyên B là 0,74 (bài kiểm tra số 1), 0,68 (bài kiểm tra số 2), đểu nằm trong mức trung bình khá.

Những số liệu trên cho thấy, việc sử dụng các BTHH đã có tác động tích cực với việc nâng cao kết quả học tập mơn hóa học. HS tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu bài hơn và nhớ bài học sâu hơn.

3.4.4.2. Nhận xét từ kết quả bảng kiểm quan sát và tự đánh giá NLVDKT của HS

Thông qua bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi chúng tôi nhận thấy sau một quá trình thực nghiệm, HS các lớp TN đã có sự thay đổi rõ rệt về các biểu hiện của NLVDKT. Trong quá trình học tập, các em đã biết cách sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.

Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá NLVDKT của HS các lớp TN đều cao hơn các lớp đối chứng (bảng 3.9 và 3.10). Mặc dù cịn có sự chênh lệch

giữa điểm đánh giá của GV và tự đánh giá của HS nhƣng khơng có sự khác biệt quá rõ ràng. Giá trị p độc lập đều nhỏ hơn 0,05 nên các kết quả thu đƣợc không phải do ngẫu nhiên. Giá trị ES cho thấy mức độ ảnh hƣởng đều nằm trong mức trung bình khá.

Kết quả trên cho thấy việc lựa chọn, xây dựng, sử dụng các bài tập phần Hiđrocacbon không no nhằm phát triển NLVDKT của HS bƣớc đầu đã có hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã trình bày quá trình và kết quả TN sƣ phạm ở hai bài dạy tại 4 lớp của hai trƣờng THPT Phú Xuyên A và THPT Phú Xuyên B. Thơng qua q trình TN trên lớp và xử lý kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận định việc sử BTHH trong dạy học phần Hiđrocacbon không no đem lại những hiệu quả tích cực trong việc phát triển NLVDKT cho HS, nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở các trƣờng THPT. Cụ thể là:

- Khi phân tích định tính cho thấy, HS ở lớp TN có những thay đổi về thái độ, hành vi trong quá trình vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề theo chiều hƣớng tích cực và hiệu quả hơn so với các lớp ĐC, các biểu hiện về NLVDKT ngày càng rõ nét hơn.

- Khi phân tích định lƣợng thơng qua việc xử lý thống kê kết quả đánh giá NLVDKT và kết quả lĩnh hội tri thức của HS có thể khẳng định BTHH đã thực sự mang lại hiệu quả theo dự kiến ban đầu của đề tài đó là: phát triển NLVDKT và nâng cao kết quả học tập mơn Hóa học cho HS.

Nhƣ vậy, kếtquảthực nghiệmđã khẳng định giải thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn, có hiệu quả và có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

1.1. Dựa trên việc tổng quan phân tích cơ sở lý luận về những vấn đề liên quan đến đề tài, chúng tôi đã khái quát làm sáng tỏ về các nội dung: khái niệm, cấu trúc của năng lực, NLVDKT; các biểu hiện, tiêu chí đánh giá NLVDKT; khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và quy trình xây dựng BTHH; phân tích đƣợc vai trị, ý nghĩa của BTHH và việc phát triển NLVDKT cho HS thơng qua BTHH

1.2. Đã tiến hành tìm hiểu đối tƣợng HS và điều tra thực trạngsử dụng BTHH trong dạy học hóa học nhằm phát triển NLVDKT cho HS ở các các trƣờng THPT Phú Xuyên A và THPT Phú Xuyên B- thành phố Hà Nội. Đã tiến hành phân tích nội dung, cấu trúc phầnHiđrocacbon khơng no-Hóa học 11, từ đó nhận định nội dung phần Hiđrocacbon khơng no-Hóa học 11phù hợp để lựa chọn, xây dựng và sử dụng BTHH trong dạy học.

1.3. Trên cơ sở phân tích các ngun tắc và quy trình xây dựng BTHH, đã xây dựng đƣợc hệ thống các BTHH gồm37 bài tập TNKQ và 29 bài tập tự luận. Các bài tập đƣợc sắp xếp theo ba mức độ: bài tập hiểu- bài tập giải quyết vấn đề- bài tập gắn với tình huống bối cảnh. Từ đó, đề xuất phƣơng pháp sử dụng BTHH phối hợp với các PPDH tích cực trong việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS thông qua các dạng bài dạy. Đã thiết kế hai kế hoạch bài dạyphần Hiđrocacbon khơng no- Hóa học 11 có sử dụng các bài tập đó.

1.4. Đã xây dựng các công cụ đánh giá NLVDKTcủa HS thông qua việc sử dụng BTHH, bao gồm: bảng kiểm quan sát của GV, phiếu tự đánh giá của HS, phiếu hỏi và bài kiểm tra trên lớp.

của 2 trƣờng THPT của huyện Phú Xuyên- thành phố Hà Nội. Từ kết quả TN cho thấy việc sử dụng BTHH trong dạy học phần Hiđrocacbon không no đã đem lại hiệu quả tích cực trong việc phát triển NLVDKT cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học. Kết quả TN sau khi xử lý thống kê đã xác nhận sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài mà chúng tơi đã nghiên cứu.

Nhƣ vậy, sử dụng BTHH trong dạy học hóa học có ý nghĩa rất lớn. BTHH không chỉ giúp HS nắm vững kiến thức Hóa học mà cịn góp phần phát triển các phẩm chất, năng lực cần thiết cho HS, trong đó có NLVDKT.

2. Khuyến nghị

- Thực hiện giảm tải nội dung kiến thức hàn lâm, tăng cƣờng đƣa kiến thức thực tiễn vào chƣơng trình mơn họcđể tăng cƣờng niềm vui, hứng thú, tính tích cực chủ động trong học tập của HS. Từ đó phát triển các năng lực và phẩm chất cốt lõi của HS.

- Thƣờng xuyên tổ chức các đợt bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV; đặc biệt là bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học

- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa cho HS bằng việc tìm hiểu các vấn đề thực tiễn xảy ra ở địa phƣơng để từ đó giáo dục HS có thái độ đúng đắn hơn trong cuộc sống.

- GV cần chú trọng, quan tâm đúng mức đến việc phát triển phẩm chất và năng lực cho HS thông qua BTHH; đầu tƣ nhiều thời gian, công sức, sáng tạo để xây dựng hệ thống bài tập phù hợp nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa học, NXBGD, Hà

Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa học lớp 11, NXBGD, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một

số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh

giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinnh. Mơn Hóa học (tài liệu lưu hành nội bộ)

7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số

vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Postdam- Hà Nội.

8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở

đổi mới mục tiêu, nội dung và PP dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số PP và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

10. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp

và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo

12. Nguyễn Đức Dũng (2012), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tập bài giảng cho học viên sau đại học, Trƣờng ĐHSP Hà

Nội.

13. Dƣơng Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXBGD, Hà Nội.

14. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, tập 2- Hóa học hữu

cơ, NXBGD, Hà Nội.

15.Nguyễn Công Khanh (7/2012), Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015, Báo cáo tại

Hội thảo của Bộ GD&ĐT.

16. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết

và bài tập hóa học Trung học phổ thơng. Tập 1. Hóa đại cương và vơ cơ, Nhà

xuất bản giáo dục (NXBGD), Hà Nội.

17. Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế. Hóa học 12. Tập 1. Hóa học hữu cơ, NXBGD, Hà Nội.

18. Nguyễn Tự Thanh (2012), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

19. Trần Thị Tao Ly (2011), Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ,

Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

20. Văn Thị Thanh Nhung (2016), “Các biện pháp phát triển năng lực vận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phần hiđrocacbon không no hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh (Trang 105 - 154)