Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phần hiđrocacbon không no hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh (Trang 110 - 114)

3.4.1 .Phương pháp xử lí kếtquả TNSP

3.4.4.Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm

3.4.4.1. Nhận xét, đánh giá từ kết quả bài kiểm tra

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu các bài kiểm tra, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

- Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng; Ngƣợc lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng (bảng 3.3, 3.4, 3.8, 3.9 và hình 3.1, 3.3).

Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm đã có tác dụng đến phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

- Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của lớp đối chứng (hình 3.2, 3.4). Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng (bảng 3.3, 3.8).

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (bảng 3.5,

3.10).

- Thông số p độc lập (bảng 3.5, 3.10) cho ta thấy: kiểm tra sau tác động < 0,05 là có ý nghĩa (không phải ngẫu nhiên).

- Mức độ ảnh hƣởng (bảng 3.5, 3.10): trƣờng THPT Phú Xuyên A là

0,76 (bài kiểm tra số 1), 0,69 (bài kiểm tra số 2). Và THPT Phú Xuyên B là 0,74 (bài kiểm tra số 1), 0,68 (bài kiểm tra số 2), đểu nằm trong mức trung bình khá.

Những số liệu trên cho thấy, việc sử dụng các BTHH đã có tác động tích cực với việc nâng cao kết quả học tập mơn hóa học. HS tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu bài hơn và nhớ bài học sâu hơn.

3.4.4.2. Nhận xét từ kết quả bảng kiểm quan sát và tự đánh giá NLVDKT của HS

Thông qua bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi chúng tôi nhận thấy sau một quá trình thực nghiệm, HS các lớp TN đã có sự thay đổi rõ rệt về các biểu hiện của NLVDKT. Trong quá trình học tập, các em đã biết cách sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.

Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá NLVDKT của HS các lớp TN đều cao hơn các lớp đối chứng (bảng 3.9 và 3.10). Mặc dù cịn có sự chênh lệch

giữa điểm đánh giá của GV và tự đánh giá của HS nhƣng khơng có sự khác biệt quá rõ ràng. Giá trị p độc lập đều nhỏ hơn 0,05 nên các kết quả thu đƣợc không phải do ngẫu nhiên. Giá trị ES cho thấy mức độ ảnh hƣởng đều nằm trong mức trung bình khá.

Kết quả trên cho thấy việc lựa chọn, xây dựng, sử dụng các bài tập phần Hiđrocacbon không no nhằm phát triển NLVDKT của HS bƣớc đầu đã có hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 chúng tơi đã trình bày q trình và kết quả TN sƣ phạm ở hai bài dạy tại 4 lớp của hai trƣờng THPT Phú Xuyên A và THPT Phú Xuyên B. Thơng qua q trình TN trên lớp và xử lý kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận định việc sử BTHH trong dạy học phần Hiđrocacbon không no đem lại những hiệu quả tích cực trong việc phát triển NLVDKT cho HS, nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở các trƣờng THPT. Cụ thể là:

- Khi phân tích định tính cho thấy, HS ở lớp TN có những thay đổi về thái độ, hành vi trong quá trình vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề theo chiều hƣớng tích cực và hiệu quả hơn so với các lớp ĐC, các biểu hiện về NLVDKT ngày càng rõ nét hơn.

- Khi phân tích định lƣợng thơng qua việc xử lý thống kê kết quả đánh giá NLVDKT và kết quả lĩnh hội tri thức của HS có thể khẳng định BTHH đã thực sự mang lại hiệu quả theo dự kiến ban đầu của đề tài đó là: phát triển NLVDKT và nâng cao kết quả học tập mơn Hóa học cho HS.

Nhƣ vậy, kếtquảthực nghiệmđã khẳng định giải thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn, có hiệu quả và có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phần hiđrocacbon không no hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh (Trang 110 - 114)