Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Sản xu ất Bao bì VIETPRINT.

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty Cổ phần sản xuất bao bì VIETPRINT (Trang 27 - 30)

- Cơng ty chun sản xuất kinh doanh bao bì Carton 3-5-7 lớp.

- Cung cấp các sản phẩm vỏ hộp bằng bìa carton với cơng nghệ ngoại nhập in Flexo và in Offset nhiều màu trên bao bì;

- Cung cấp giấy tấm, giấy cuộn xeo, giấy 2 da chống thấm - Cung cấp các loại túi đựng thực phẩm.

- In ấn các lại tem mác

• Nhiệm vụ:

- Về hoạt động sản xuất kinh doanh: tổ chức mở rộng sản xuất; không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; chú trọng đầu tư công nghệ, kỹ thuật cao để mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời luôn nghiên cứu thịtrường đểđáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

- Về mối quan hệ xã hội: mở rộng liên kết với các đơn vịkhác, tăng cường hợp tác, góp phần tích cực về việc tổ chức và cải tạo nền sản xuất của xã hội.

- Về nghĩa vụ đối với nhà nước: Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Cơng ty ln làm trịn nghĩa vụđối với nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy đủ các loại thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định.

- Về đời sống công nhân viên: tuyển dụng và thuê mướn công nhân lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng; tuân thủ nghiêm túc Bộ luật Lao Động, tổ chức tốt đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của nhân viên. Bên cạnh đó, khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huy các mối quan hệ khắn khít giữa các thành viên đểgiúp đỡ và học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần hợp tác làm việc nhóm để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên.

- Về bảo vệ môi trường, an ninh trật tự: giữ gìn vệ sinh mơi trường và trật tự an tồn chung trong tồn Cơng ty, nhất là tại các phân xưởng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng và tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự tại địa phương.

Đểđảm bảo khả năng thực hiện tốt nhiệm vụkinh doanh thì cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trực tiếp với sự lãnh đạo từ trên xuống dưới, từ giám đốc đến các phòng ban để thực hiện việc điều hành quản lý điều hàng các hoạt động kinh doanh kinh doanh của công ty.

Bộ máy quản lý điều hành kinh doanh kinh doanh gọn nhẹ, đảm bảo chất lượng và trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong doanh nghiệp lấy hiệu quả kinh doanh kinh doanh là chính.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Thương mại Sản xuất Bao bì VIETPRINT.

- Giám đốc

Là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc công ty nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty;Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý trong công ty; Ký kết hợp đồng nhân danh công ty; Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; Quyết định lương, thưởng và phụ cấp cho lao động;Tuyển chọn nhân sự.

Các b phn chức năng: Đây là một ban tham mưu giúp việc cho Giám đốc, chịu sựđiều hành của Giám đốc. Ngoài việc thực hiện chức năng của mình,

Giám đốc Bộ phận Kinh doanh Bộ phận Kế tốn, Hành chính Bộ phận Sản xuất

các phịng ban cũng phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hồn thành cơng việc được giao.

- Bộ phận Kinh doanh:

+ Nghiên cứu và triển khai thực hiện việc tiếp cận thị trường mục tiêu và khách hàng.

+ Xây dựng các chiến lược về việc giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng.

+ Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng như tính tốn và lập báo cáo về giá thành sản phẩm, dịch vụ, để có căn cứ ký hợp đồng với khách hàng.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu và đảm nhận việc biên phiên dịch các tài liệu cho Ban Giám đốc.

+ Theo dõi, giám sát tiến độ thực hiện các kế hoạch, chiến lược kinh doanh của các bộ phận khác. Đảm bảo việc thực hiện kế hoạch diễn ra đúng quy trình và tiến độ sản xuất sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu trong hợp đồng với khách hàng. + Xây dựng kế hoạch thực hiện và phân bổ một cách hợp lý thời gian sản xuất kinh doanh cho các phân xưởng sản xuất và cho toàn bộ doanh nghiệp.

+ Đề xuất các chiến lược marketing cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh theo từng giai đoạn cụ thể.

+ Lập kế hoạch triển khai hoạt động phát triển thị trường và việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm.

+ Xây dựng và phát triển các mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng cũ và mở rộng mối quan hệ với khách hàng mới.

+ Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về tất cả các hoạt động phát triển kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng quyền hạn và nhiệm vụđã được giao.

- B phn Kế tốn, Hành chính:

+ Là bộ phận tham mưu giúp giám đốc chỉđạo quản lý về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tuyển dụng

+ Giải quyết các chế độ chính sách, quyền lợi của công nhân viên trong Công ty.

+ Giám sát về tài chính, kiểm tra phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin kế tốn một cách chính xác, kịp thời giúp giám đốc ra quyết định sản xuất kinh doanh.

+ Giám đốc việc sử dụng vốn và quản lí việc sử dụng tài sản của cơng ty đảm bảo đúng mục đích yêu cầu và có hiệu quả.

+ Mở các loại sổ sách, biểu mẫu kế toán, ghi chép phản ánh số hiện có tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Lập các báo cáo tài chính định kì đầy đủ, thực hiện nghiêm chỉnh việc trích nộp ngân sách. Trích và sử dụng đúng các loại quỹtheo quy định hiện hành.

+ Lập các hoá đơn thực hiện thanh toán với các chủ hàng và đơn vị liên quan, trực tiếp quản lý nguồn thu, chi.

- B phn sn xut:

+ Nhận đơn đặt hàng từ bộ phận kinh doanh, phân tích số liệu, lập kế hoạch, lịch trình sản xuất.

+ Ước tính, thỏa thuận về thời gian, ngân sách sản xuất. Đảm bảo việc sản xuất hàng hóa theo đúng thời gian và khoảng ngân sách đã định.

+ Theo dõi, đề xuất phương án điều chỉnh nếu phù hợp. + Lập báo cáo theo dõi, thống kê sản xuất.

+ Đánh giá hiệu suất làm việc của công nhân, nhân viên cấp dưới. + Lên kế hoạch về nhu cầu, điều phối, luân chuyển trang thiết bị vật tư + Thực hiện các lệnh sản xuất, đểđảm bảo lượng sản phẩm cần thiết và có biện pháp gia tăng nguồn hàng đểđáp ứng nhu cầu của thịtrường.

+ Quản lý sản xuất, phát hiện, đánh giá, khắc phục các lỗi sản phẩm hàng hóa.

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty Cổ phần sản xuất bao bì VIETPRINT (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)