CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phƣơng pháp thí nghiệm
3.3.2.4. Vận hành mơ hình
Bƣớc 1: Nước rỉ rác được lấy tại cống xả của bãi rác Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Sau đó được vận chuyển về phòng thí nghiệm Phịng vi sinh vật đất, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. Tiến hành xác định các thông số ban đầu: pH, NH4+
, PO43-, COD, TKN, TP, TSS, NO2-, NO3-.
Bƣớc 2: Liều lƣợng
Cả 2 mơ hình bùn hoạt tính và mơ hình bùn hoạt tính kết hợp giá bám vi sinh đều được tiến hành tương tự nhau:
Nước rỉ rác = 80 lít
Vi khuẩn (50 ml vi khuẩn cho 1 lít nước rỉ rác) = 4 lít
Glucose = 400 g
Bƣớc 3: Cách vận hành hệ thống
Cho nước rỉ rác, vi khuẩn, glucose với liều lượng thích hợp vào các thùng chứa. Sau đó sục khí liên tục bằng máy sục khí. Trong q trình sục khí, cần theo dõi chỉ số nồng độ oxy hòa tan trong nước thải (DO – Dissolved Oxygen) để kịp thời điều chỉnh
32 lượng khí cần cung cấp vào thùng. Sau khoảng thời gian 24h, ngừng cung cấp khí để lắng 30 phút, tiến hành lấy mẫu nước để phân tích.
Bƣớc 4: Thời gian thí nghiệm
Sau khi mơ hình đạt kết quả ổn định, tiến hành lấy mẫu nước đem phân tích các chỉ tiêu và đồng thời rút 25% và bổ sung 25% nước rỉ rác mới. Sau thời gian tiếp tục ổn định tiến hành rút 50% và bổ sung 50% nước rỉ rác mới và lượng nước thải lấy ra này thay đổi dựa vào kết quả xử lý. Thí nghiệm kéo dài khoảng 15 ngày (đến khi kết quả ổn định).
Bƣớc 5: Các chỉ tiêu theo dõi
Đo mẫu hàng ngày: pH, NH4+
, PO43- .
COD, TKN, TP, TSS, NO2-
, NO3-: ngày đầu, ngày thứ 4, ngày thứ 8, ngày thứ 12.