Các amin thơm: là những chất lỏng hoặc chất tinh thể, cĩ nhiệt độ sơi cao, mùi đặc trưng, ít

Một phần của tài liệu chương 6 hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức (Trang 49 - 53)

C 6H5– ONH2 +H2O

b) Các amin thơm: là những chất lỏng hoặc chất tinh thể, cĩ nhiệt độ sơi cao, mùi đặc trưng, ít

tan trong nước.

6.6.3. Tính chất hố học

Nĩi chung amin là những bazơ yếu, cĩ phản ứng tương tự NH3. a) Tính bazơ

- Các amin mạch hở tan được trong nước cho dung dịch cĩ tính bazơ.

C2H5 – NH2 + H2O ⎯⎯→ C2H5 – NH3+ + OH- Do đĩ làm quỳ cĩ màu xanh.

- Anilin (C6H5 - NH2) và các amin thơm khác do tan ít trong nước, khơng làm xanh giấy quỳ. - Phản ứng với axit tạo thành muối.

R – NH2 + HCl ⎯⎯→ R – NH3Cl + NH3Cl NH2 HCl + -

Các muối của amin là chất tinh thể, tan nhiều trong nước. Khi cho các muối này tác dụng với kiềm mạnh lại giải phĩng amin.

+ NH2 NaOH NH+ -3Cl + NaCl + H2O

b) Các điamin: Các điamin cĩ thể tham gia phản ứng trùng ngưng với các điaxit tạo thành

polime.

c) Amin thơm:

- Nhĩm NH2 cĩ ảnh hưởng hoạt hố nhân thơm và định hướng thế vào vị trí o-, p-.

Ví dụ: + NH2 + NH2 Br2 Br Br Br 3HBr 3 tr

- Do ảnh hưởng của nhĩm NH2, tính bền của nhân benzen giảm xuống, dễ bị oxi hố (ví dụ bằng hỗn hợp K2Cr2O7 + H2SO4) cho nhiều sản phẩm khác nhau. Ví dụ:

NH2 + 2(O) + NH3 O O K2Cr2O7 H2SO4 6.6.4. Phương pháp điều chế

a) Khử hợp chất nitro bằng hiđro mới sinh: R – NO2 + 6[H] ⎯⎯Fe+HCl⎯⎯→

R – NH2 + 2H2O b) Phản ứng giữa NH3 với R - X (X = Cl, Br, I)

R – I + 2NH3 ⎯⎯→ R – NH2 + NH4I Phản ứng cĩ thể tiếp tục cho amin bậc cao:

NH3 + R1 NH2 + R2 I R1 NH R2 + NH4I c) Phương pháp Sabatie

R – OH + NH3 ⎯⎯ →350⎯oC

R – NH2 + H2O

6.6.5. Giới thiệu một số amin

a) Metylamin CH3 - NH2

Là chất khí, cĩ mùi giống NH3, tan nhiều trong nước, trong rượu và ete. b) Etylamin C2H5 - NH2

Là chất khí (nhiệt độ sơi bằng 16,6oC), tan vơ hạn trong nước, tan được trong rượu, ete. c) Hecxametylđiamin H2N - (CH2)6 - NH2:

Là chất tinh thể, nhiệt độ sơi = 42oC.

Được dùng để chế nhựa tổng hợp poliamit, sợi tổng hợp.

d) Anilin C6H5 - NH2:

Là chất lỏng như dầu, nhiệt độ sơi = 184,4oC. Độc, cĩ mùi đặc trưng. ít tan trong nước

nhưng tan tốt trong axit do tạo thành muối. Để trong khơng khí bị oxi hố cĩ màu vàng rồi màu nâu. Dùng để sản xuất thuốc nhuộm.

e) Toluđin CH3 - C6H4 - NH2

Dạng ortho và meta là chất lỏng. Dạng para là chất kết tinh.

Điều chế bằng cách khử nitrotoluen.

6.6.6. Muối điazo thơm a) Khái niệm a) Khái niệm

Hợp chất điazo cĩ cơng thức chung C6H5N2X Trong đĩ X là: Cl-, HSO4-, NH3-, OH-, -OMe, ... Cơng thức cấu tạo cĩ hai dạng cấu tao:

C6H5 – N = N – X (1):hợp chất điazo thật ; C6H5 – N+ ≡ N – X- (2): muối điazo Thực tế chứng minh rằng hợp chất điazo cĩ tính dẫn điện. Nĩ là một muối amonium bậc 4.

Điện tích dương ion điazon ở nguyên tử N nối với gốc phenyl (cơng thức 2). Cơng thức cổ điển của

hợp chất điazoni (cơng thức 1) khơng phản ánh được đặc tính muối của hợpc chất này.

b) Điều chế

Hợp chất điazo thơm được điều chế bằng cách điazo hĩa hợp chất amin thơm bằng axit

C6H5 – NH2 + HNO2 + HCl ⎯⎯ →0−4⎯0C

C6H5 – N+ ≡ NCl-

c) Hố tính

Hợp chất điazo thuộc loại hợp chất hữu cơ cĩ khả năng hoạt động hố học lớn nhất. Từ

hợp chất điazo ta cĩ thể điều chế hầu hết các hợp chất thơm khác chỉ trừ andehit và xeton thơm. Các phản ứng của hợp chất điazo cĩ thể chia làm hai loại:

Phản ứng thốt nitơ

- Phản ứng thuỷ phân: Điazo hố amin bậc 1 ở nhiệt độ thấp (0 – 40C) ta nhận được dd

muối điazonium. Khi nấu nĩng dd (50 – 800C) hoặc đun sơi thì quan sát thấy nitơ thốt ra mãnh liệt và ta thu được phenol.

C6H5 – N2Cl + H2O ⎯⎯50−⎯800⎯C→

C6H5 –OH + N2 + HCl

- Thế nhĩm điazo bằng H: Cho dd muối điazo tác dụng với một số hợp chất cĩ tính khử sẽ xảy ra phản ứng thay thế nhĩm điazo bằng H. Thí dụ:

C6H5 – N2Cl + C2H5 – OH ⎯⎯CH3⎯COONa⎯⎯→

C6H6 + N2 + CH3CHO + HCl - Thế nhĩm điazo bằng nhĩm alkoxyl (-OR): Đun nĩng rượu với hợp chất điazo cho ta ete

C6H5 – N2Cl + CH3 – OH ⎯⎯→t⎯0C

C6H5 – O – CH3 + N2 + HCl

- Thế nhĩm điazo bằng xyanua: Cho dd muối điazo tác dụng với CuCN thu được hợp chất nitrin:

C6H5 – N2Cl + CuCN ⎯⎯→ C6H5 – CN+ N2 + CuCl

- Thế nhĩm điazo bằng halogen: Khi đun nĩng dd muối điazo với KI sẽ thu được iod

benzen:

C6H5 – N2Cl + KI ⎯⎯→ C6H5 – I+ N2 + KCl

- Thế nhĩm điazo bằng nhân benzen: chế hố muối điazo bằng NaOH hoặc CH3COONa với hợp chất H – C thơm thì sẽ thu được hợp chất điaryl:

C6H5 – N = N – OCOCH3 + C6H6 → C6H5 – C6H5 + N2 + CH3COOH

Phản ứng khơng thốt nitơ:

- Phản ứng ghép azo: muối điazo dễ dàng phản ứng với phenol, amin thơm và các dẫn

xuất của chúng ở 0 – 50C tạo thành hợp chất hyđroxyazo và aminoazo: C6H5 – N2Cl + C6H5 – OH ⎯⎯ →NaOH⎯

C6H5 – N ≡ N – C6H4 – OH + HCl p-hyđroxy azobenzen

- Phản ứng tạo hợp chất dị vịng điazo aminobenzen: một số amin bậc 1 và bậc 2 ngưng tụ với hợp chất điazo tại nguyên tử N, mà khơng ở nguyên tử C vịng benzen như amin bậc 3, tạo

thành hợp chất điazo aminobenzen:

N NCl + NH2 CH3COOH

N N NH NH2

điazo aminobenzen

- Khử thành hiđrazin: khử muối điazo bằng NaHSO3, sau đĩ thuỷ phân sẽ nhận được

phenyl hyđrazin:

C6H5 – N2Cl + 2NaHSO3 + 2H2O ⎯⎯ →−100⎯⎯0C C6H5 – NH – NHH2 + 2NaHSO4 + HCl phenyl hyđrazin

BÀI TẬP

Viết đầy đủ các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

C6H6 A B C EHNO3 H2SO4 FeHCl NaNO2+HCl toC H2O C6H5N(CH3)2 D toC D F

Một phần của tài liệu chương 6 hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức (Trang 49 - 53)