CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BÓ NHIÊN LIỆU
1. Mơ hình kênh tải nhiệt (subchannel)
4.2. Ứng dụng chương trình COBRA-IV trong tính tốn cụ thể:
4.2.1. Bài tốn 1: Tính tốn một số tham số thủy nhiệt cho thanh nhiên liệu trong bó nhiên liệu (16x16) của lị phản ứng PWR trong trường hợp hoạt động bình thường:
4.2.1.1. u cầu bài tốn 1:
u cầu của bài tốn là tính được phân bố nhiệt độ trên thanh nhiên liệu tại thời điểm lị hoạt động bình thường đồng thời tính được tỷ lệ khởi phát của hiện tượng sôi nhân ( DNBR- Departure from Nucleate Boiling Ratio). Từ đó ta có thể tính được phân bố enthalpy tương ứng để đánh giá và phân tích an tồn cho bó nhiên liệu của lị phản ứng PWR.
4.2.2. Bài tốn 2: Tính tốn một số tham số thủy nhiệt cho thanh nhiên liệu trong bó nhiên liệu (16x16) của lò phản ứng PWR trong trường hợp chuyển tiếp: Thanh điều khiển bị đẩy ra ngoài (rod-ejection).
4.2.2.1. Hiện tượng Rod-ejection:
Hiện tượng rod-ejection là hiện tượng thanh điều khiển bị đẩy ra ngồi.
Hình 2.1: Đồ thị diễn biến của sự cố rod-ejection [5]
Khi các thanh điều khiển bị đẩy ra dưới tác động của áp suất tăng , và đồng nghĩa với viếc tăng áp suất là sự gia tăng về nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, do trong thành phần của nhiên liệu ngoài U235 cịn có một lượng U238, U238 ở nhiệt độ cao sẽ có tiết diện phản ứng lớn điều này sẽ làm cho công suất tăng nhanh và đột ngột. Tuy nhiên các thanh điều khiển khác sẽ được lệnh rơi xuống ngay lập tức để thực hiện dập lò do vậy mà ngay sau đó cơng suất lại giảm rất nhanh và gần như bằng không
4.2.2.2: Yêu cầu bài tốn 2:
u cầu của bài tốn là tính được phân bố nhiệt độ trong thanh nhiên liệu trong trường hợp chuyển tiếp mà cụ thể là trường hợp xảy ra sự cố rod-ejection từ đó quy đổi ra phân bố enthalpy. Bên cạnh đó tính tốn giá trị DNBR tại cùng thời điểm rồi dựa trên phân bố enthalpy và tỷ số DNBR để đánh giá an toàn cho bó nhiên liệu tại thời điểm chuyển tiếp.