Kết quả cho bài toán 2:

Một phần của tài liệu Tính toán một số tham số thủy nhiệt cho thanh nhiên liệu trong bó nhiên liệu 16x16 lò PWR bằng chương trình COBRA - IV (Trang 56 - 62)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BÓ NHIÊN LIỆU

1. Mơ hình kênh tải nhiệt (subchannel)

4.4. Chạy chương trình và phân tích kết quả:

4.4.2. Kết quả cho bài toán 2:

Như đã nêu ở trên, thời gian chạy chương trình cho quá trình chuyển tiếp ( Rod-ejection) là 7 giây do đó qua mỗi giây ta lại thu được giá trị DNBR tương ứng mà chương trình cho ra kết quả. Cụ thể bảng giá trị DNBR cho tương ứng với từng giây như sau :

Bảng 4.8: Bảng giá trị DNBR (từ nút 1 đến nút 5) Nút Thời gian(s) 1 2 3 4 5 0 10.32 5.77 4.32 3.59 2.96 1 8.09 4.53 3.35 2.67 2.15 2 6.94 3.89 2.76 2.20 1.72 3 8.67 4.87 3.67 2.98 2.39 4 10.45 5.89 4.44 3.75 3.07 5 12.30 6.89 5.188 4.417 3.74 6 14.291 7.93 5.96 5.10 4.37 7 16.48 9.05 6.79 5.81 4.98 Bảng 4.9: Bảng giá trị DNBR ( từ nút 6 đến nút 11) Nút Thời gian 6 7 8 9 10 11 0 2.70 2.45 2.80 3.90 5.54 7.83

3 2.08 1.79 1.89 2.37 3.10 4.12

4 2.79 2.52 2.85 3.87 5.37 7.42

5 3.50 3.24 3.87 5.58 8.04 11.38

6 4.19 3.98 4.96 7.42 10.72 14.98

7 4.86 4.74 6.29 9.23 13.27 18.40

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tại 2 vị trí là nút 7 và nút 8 tại thời điểm 2s có giá trị DNBR lần lượt là 1.17 và 1.14 ( nhỏ hơn 1.3) có nghĩa là tại thời điểm này sự cố Rod-ejection bắt đầu thể hiện một cách rõ rệt. Khi hiên tượng rod- ejection xảy ra thanh điều khiển bị đẩy ra ngoài dưới tác động của áp suất. Khi sự cố này xảy ra kéo theo nhiệt độ tăng rất nhanh trong bó nhiên liệu do vậy mà thơng lượng nhiệt tới hạn mà chất lỏng nhận được cũng tăng mạnh điều này kéo theo sự giảm của tỷ số DNBR.

Tuy vậy khi sự cố xảy ra, lập tức các thanh điều khiển khác sẽ được lệnh hạ xuống để thực hiện q trình dập lị, do đó nhiệt độ cũng như áp suất dần dần được ổn định lại. Cụ thể là tỷ số DNBR đã được khơi phục về mức an tồn ở ngay giây tiếp theo.

Đồ thị 6: Đường cong DNBR cho nút số 8

Từ các đồ thị trên ta thấy đường cong DNBR cho thanh nhiên liệu có giá trị thấp nhất tại thời điểm giây thứ 2. Tại thời điểm xẩy ra sự cố, thanh nhiên liệu nóng lên với nhiệt độ cao nhất ở phần giữa của thanh ( nút 7 và nút 8) nhiệt độ giảm dần theo hướng đỉnh và đáy thanh nhiên liệu nhưng vẫn giữ ở mức cao.

Xét theo quá trình diễn ra của trạng thái chuyển tiếp ( rod- ejection) ta thấy ban đầu khi lị hoạt động bình thường thì giá trị DNBR đạt mức an tồn ( khoảng từ 1,6 đến 8.0).

Khi bắt đầu xảy ra sự cố nhiệt độ trong thanh nhiên liệu tăng nhanh kéo theo thông lương nhiệt tới hạn (CHF) cũng tăng theo. Điều này lý giải vì sao tỷ số DNBR cho thanh nhiên liệu giảm như ta thấy trên đồ thị. Đường cong DNBR tại tất cả các nút tại thời điểm giây thứ 2 đều hạ rất gần với đường DNBR tiêu chuẩn ( 1,3) và thậm chí tại nút số 7 và số 8 đã hạ xuống thấp hơn mức cho phép. Bên cạnh đó nhiệt độ tại phần giữa của thanh nhiên liệu là nóng hơn cả do vậy đường dong DNBR tính từ nút số 1 đến nút số 8 sẽ hạ thấp dần độ cao và cắt đường DNBR tiêu chuẩn tại nút số 7 và số 8 ( phần giữa thanh nhiên liệu) rồi lại tăng dần từ nút số 9 đến nút 11.

Sau khi diễn ra sự cố do hệ thống an tồn của lị được kích hoạt nên các thanh diều khiển cịn lại sẽ thực hiện q trình dập lị. Với việc hạ các thanh này xuống, lương notron trong vùng hoạt sẽ được hấp thụ đồng nghĩa với việc cơng suất lị sẽ giảm và kéo theo sự giảm về nhiệt độ của bó nhiên liệu. Khi nhiệt độ giảm thông lượng nhiệt tới hạn (CHF) cũng giảm theo. Điều này khiến tỷ số

Sự cố rod ejection là một trong những sự cố cơ bản theo thiết kế (DBAs) và nó thuộc nhóm sự cố RIA. Các sự cố DBAs xảy ra trong nhà máy điện hạt nhân thì ln ln có các hệ thống an tồn ứng phó lại sự cố đó, nên khơng bao giờ lị phản ứng xảy ra hiện tượng hỏng hóc thanh nhiên liệu. Nếu các hệ thống an tồn bị hỏng thì vùng hoạt mới mất an toàn.

Một phần của tài liệu Tính toán một số tham số thủy nhiệt cho thanh nhiên liệu trong bó nhiên liệu 16x16 lò PWR bằng chương trình COBRA - IV (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w