Trớc yêu cầu phải đổi mới các chính sách bảo hiểm xã hội cho phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội trong điều kiện mới, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP ngày 22- 6- 1993 quy định tạm thời các chế độ bảo hiểm xã hội và có quy định: Chính phủ thành lập hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam để quản lý thống nhất quỹ và sự nghiệp bảo hiểm xã hội trên cơ sở thống nhất tổ chức bảo hiểm xã hội thuộc Bộ Lao động thơng binh và xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Nhng trong suốt thời kỳ 1993- 1995, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội vẫn do 2 cơ quan (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Bộ Lao động thơng binh và xã hội) thực hiện cho nên mọi tồn tại nh đã nêu trên hầu nh cha có gì thay đổi. Có chăng sự thay đổi chỉ là sự thay đổi về chế đội hởng bảo hiểm xã hội của ngời lao động.
Một số đánh giá sơ bộ về thu nộp và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội trong giai đoạn này có các đặc trng sau: Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội vẫn chủ yếu từ ba nguồn tiền đóng góp của ngời lao động (5% tiền lơng), đóng góp của chủ sử dụng lao động (15% tổng quỹ lơng) và nguồn đóng, hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc. Ngồi ra, quỹ cịn có nguồn bổ sung là lợi nhuận từ việc sử dụng một phần vốn tạm thời nhàn rỗi đợc đầu t vào hoạt động kinh doanh sinh lời nhằm bảo toàn và phát triển giá trị của quỹ.
Trên cơ sở của Nghị định 19/CP ngày 16- 02- 1995, bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc thành lập.
Cơ quan này có các quyền hạn và nhiệm vụ cơ bản nh sau: - Tổ chức thu quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ.
- Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và tổ chức chi trả các khoản trợ cấp về bảo hiểm xã hội.
- Bảo tồn và tăng giá trị quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ.
- Kiến nghị chính sách bảo hiểm xã hội.
- Thực hiện hợp tác quốc tế về nghiệp vụ bảo hiểm xã hội…
Nh vậy, kể từ 01- 10- 1995, quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chính thức là một quỹ tài chính độc lập nằm ngồi ngân sách Nhà nớc và nó đợc quản lý theo một hệ thống riêng, đó là hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ơng đến địa phơng với cơ cấu sau:
- ở Trung ơng là Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
- Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
Bảng 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy bảo hiểm xã hội việt nam
(Giai đoạn sau nghị định 12/CP và 19/CP)
Dựa trên các kết quả đạt đợc trong việc thực hiện Nghị định 43/CP và
căn cứ theo Bộ luật Lao động đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23- 06- 1994. Chính phủ đã ban hành Nghị định 12/CP vào ngày 26 tháng 01 năm 1995 và Điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo. Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định 19/CP ngày 16- 02- 1995 về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm xã hội hiện có ở Trung ơng và địa phơng thuộc hệ thống Lao động thơng binh và xã hội và Tổng Liên đoàn lao
Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội việt nam
bảo hiểm xã hội việt nam
bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
động Việt Nam. Tuy nhiên, do tác động của một số yếu tố khách quan nh nhân sự, tổ chức, hành chính... cho nên tồn bộ hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01- 10- 1995. Nhng việc thu bảo hiểm xã hội đã đợc tiến hành từ ngày 01- 7- 1995 (quy định tại Thông t 58/TC HCSN ngày 24- 7- 1995 của Bộ Tài chính về việc hớng dẫn tạm thời phơng thức thu nộp bảo hiểm xã hội). Việc bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời đã đánh dấu một trang mới trong lịch sử phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.
Thực trạng chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố việt trì tỉnh phú thọ