Chi bảo hiểm xã hội do ngành Lao động thơng binh và xã hội thực hiện.

Một phần của tài liệu một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chi trả các chế độ bhxh (Trang 36 - 40)

II- Tình hình chi bảo hiểm xã hội.

b- Chi bảo hiểm xã hội do ngành Lao động thơng binh và xã hội thực hiện.

thực hiện.

Ngành Lao động thơng binh và xã hội chủ yếu quản lý và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn nh: Hu trí, mất sức lao động, tử tuất... nguồn kinh phí để chi trả các chế độ bảo hiểm này là do ngân sách cấp từ Trung ơng ( Bộ Lao động thơng binh và xã hội ) về cấp

tỉnh (Sở Lao động thơng binh và xã hội) sau đó chuyển về các huyện, thành phố thị xã trực thuộc (Phòng Lao động thơng binh và xã hội) để chi trả bảo hiểm xã hội đến đối tợng đợc hởng nhanh gọn, thuận lợi và chính xác. Phịng Lao động thơng binh và xã hội cấp huyện, thành, thị còn sử dụng mạng lới các Ban Bảo hiểm xã hội tại các xã, phờng để chi trả trợ cấp và theo dõi tình hình tăng, giảm đối tợng hởng bảo hiểm xã hội.

- Cơ quan thứ hai cùng phối hợp quản lý và cấp phát kinh phí chi bảo hiểm xã hội dài hạn là cơ quan Tài chính các cấp. Cơ quan này có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của việc thu- chi quỹ bảo hiểm xã hội

vì cơ quan Tài chính có nhiệm vụ thu bảo hiểm xã hội và cung cấp đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí để ngành Lao động thơng binh và xã hội phân phối và chi tới đối tợng đợc hởng. Cơ quan Tài chính cũng đợc chia thành ba cấp tơng ứng với ba cấp của ngành Lao động thơng binh và xã hội. Cụ thể là:

+ ở Trung ơng có Bộ Tài chính + ở tỉnh là Sở Tài chính

+ ở quận, huyện, thị xã là Phịng Tài chính

Đặc biệt là ở Trung ơng và cấp tỉnh ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cùng phối hợp hoạt động để chi trả đầy đủ, chính xác tới từng đối tợng hởng bảo hiểm xã hội.

Ngồi hai ngành có liên quan chính tới hoạt động chi bảo hiểm xã hội thời kỳ trớc Nghị định 12/CP và 19/CP chúng ta thấy vai trị rất quan trọng của các cấp chính quyền địa phơng. Đó là uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện hay uỷ ban nhân dân phờng, xã.

Ngành Lao động thơng binh và xã hội muốn quản lý tốt đối tợng bảo hiểm xã hội thì phải thơng qua các uỷ ban nhân dân ở từng địa ph- ơng và chỉ có họ mới có thể nắm rõ đợc các đối tợng hởng bảo hiểm xã hội trên địa bàn họ quản lý của từng tháng, từng năm là bao nhiêu.

Để quản lý nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tợng đợc hởng. Ngành Lao động th- ơng binh và xã hội các cấp thực hiện Thông t số 29/TTLB ngày 25- 7- 1990 của Chính phủ về việc lập dự tốn chi bảo hiểm xã hội. Cụ thể là Phòng lao động thơng binh và xã hội cấp huyện, thành thị phải lập dự toán chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng cho các đối tợng gửi về Sở Lao động thơng binh và xã hội xem xét. Sở Lao động thơng binh và xã hội tổng hợp gửi Sở Tài chính cùng xem xét đi đến thống nhất ý kiến, trình uỷ ban nhân dân tỉnh xét duyệt. Sau đó dự tốn của tỉnh đợc gửi về Bộ Lao động thơng binh và xã hội và Bộ Tài chính trên cơ sở đó Bộ Tài chính sẽ phân phối và thơng báo chỉ tiêu ngân sách Nhà nớc cấp cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.

Trên cơ sở dự tốn đã đợc duyệt và thơng báo hàng quý, Bộ Tài chính cùng phối hợp với Bộ Lao động thơng binh và xã hội xác định kế hoạch thu chi bảo hiểm xã hội của địa phơng (tỉnh). Từ đó xác định phần kinh phí ngân sách Trung ơng chuyển về các địa phơng (tỉnh) để đảm bảo nguồn chi trả cho bảo hiểm xã hội.

Nguồn kinh phí này do Bộ Tài chính chuyển qua từ hệ thống Kho bạc Nhà nớc trực tiếp bằng hình thức “Kinh phí uỷ quyền thuộc ngân sách Trung ơng” cho các Sở Tài chính, các Sở Tài chính quản lý và cấp phát cho các Sở Lao động thơng binh và xã hội để cùng cấp phát cho các Phòng Lao động thơng binh và xã hội tổ chức chi trả cho đối tợng hởng bảo hiểm xã hội.

Q trình cấp phát kinh phí bảo hiểm xã hội đợc thể hiện qua mơ hình sau:

Bảng 9: lập kế hoạch

(1) Cấp phát kinh phí ( )

(2) Thống nhất dự toán ( )

(3) Dự toán ( )

(4) * Quyết tốn kinh phí chi bảo hiểm xã hội.

Cơng tác quyết tốn dựa theo nguyên tắc là cơ sở chế độ chính sách của Nhà nớc, cấp phát nh thế nào thì việc quyết tốn trở lại cũng nh vậy. Các cơ quan, đơn vị nhận kinh phí phải tiến hành quyết tốn trực tiếp với đơn vị cấp phát.

Tình hình chi trả bảo hiểm xã hội trớc Nghị định 12/CP và 19/CP đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là ngành Lao động th-

Bộ lao động thơng binh và xã hội Bộ tàI chính

Sở lao động thơng binh và xã hộiSở tàI chính

Phịng lao động thơng binh và xã hội

ơng binh và xã hội ở cấp huyện, thành thị nói chung và ngành Lao động thơng binh và xã hội của thành phố Việt Trì nói riêng, chúng ta có thể thấy đợc qua số liệu về chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội một số năm sau đây:

Bảng 10: Chi bảo hiểm xã hội do phòng lao động thơng binh và xã hội thành phố việt trì thực hiện từ 1992- 9/1995

Đơn vị tính: 1.000đ Năm Hu viên chức Hu quân đội Mất sức lao động Tai nạn lao động Tuất viên chức Chi khác 1992 6.032.353 984.535 1.377.109 14.855 231.294 8.640.046 1993 12.316.709 1.647.440 2.795.816 24.451 366.179 17.150.595 1994 23.677.274 4.279.549 5.783.371 101.605 542.608 34.384.407 9/1995 17.233.216 3.108.016 4.149.818 76.416 465.582 35.033.048

(Nguồn quyết tốn Phịng Lao động thơng binh và xã hội Việt Trì)

Bảng 11 : Đối tợng hởng các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn tại thành phố việt trì từ 1992- 9/1995. Đơn vị tính: ngời Loại đối tợng 1992 1993 1994 9/1995 Hu quân đội 743 768 800 804 Hu viên chức 6.871 8.182 9.119 9.089 Mất sức lao động 2.530 2.824 3.286 3.293 Tai nạn lao động 57 80 94 98 Tuất viên chức 526 1.030 986 920

(Nguồn quyết tốn Phịng Lao động thơng binh và xã hội Việt Trì)

Thơng qua 2 bảng số liệu (6 và 7) đặc điểm nổi bật của chi bảo hiểm xã hội thời kỳ này là nhu cầu chi tăng rất nhanh không chỉ do thay đổi về chế độ chính sách mà cịn do số ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội tăng nhanh đặc biệt là đối tợng hởng hu và hởng chế độ mất sức lao động.

Biến động của các loại chi này khơng tăng tuần tự mà có một số thời điểm tăng nhanh do thực hiện chính sách lao động, việc làm của

Chính phủ và thời kỳ giao thời để thay đổi chế độ hởng bảo hiểm xã hội (đặc biệt là năm 1992 chuyển sang năm 1993 chuẩn bị ra đời Nghị định 43/CP thay cho Nghị định 236/HĐBT) do vậy nhu cầu chi bảo hiểm xã hội tăng đột biến và tăng nhanh, đòi hỏi ngân sách Nhà nớc phải hỗ trợ rất lớn.

Tóm lại: Tình hình chi và quản lý chi bảo hiểm xã hội thời kỳ trớc Nghị

định 12/CP và 19/CP do cơ chế quản lý còn phân tán giao cho nhiều ngành, nhiều cấp, cha có sự điều hành thống nhất theo ngành dọc từ Trung ơng đến địa phơng. Do vậy công tác chi và quản lý chi bảo hiểm xã hội nói chung cha có hiệu quả dẫn đến tình trạng cấp phát và chi trả cho các đối tợng bảo hiểm xã hội cha kịp thời, thiếu chính xác...

Mặt khác kinh phí dễ bị thất thốt do phải qua nhiều khâu, nhiều thủ tục. Ngồi ra việc ban hành sửa đổi các chính sách của Nhà nớc đối với lĩnh vực bảo hiểm xã hội không đợc kịp thời dẫn đến việc kiểm tra, giám sát và thanh quyết toán của các cơ quan chức năng rất khó khăn. Để khắc phục đợc những nhợc điểm nêu trên Đảng và Nhà nớc phải ln quan tâm nghiên cứu q trình hoạt động của ngành bảo hiểm xã hội để đa ra chính sách phù hợp với cơ chế quản lý mới, ngày càng hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội. Để hiểu rõ chính sách mới nh thế nào chúng ta đi vào nghiên cứu công tác chi và quản lý chi quỹ bảo hiểm xã hội sau năm 1995 tức là tình hình chi bảo hiểm xã hội sau khi Nghị định 12/CP và 19/CP đợc thực hiện.

Một phần của tài liệu một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chi trả các chế độ bhxh (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w