CHƯƠNG II CHÂU

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện yên châu (Trang 37 - 44)

NHNo&PTNT HUYỆN YấN CHÂU

1.1 Đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trờn địa bàn huyện Yờn Chõu 1.1.1 Những thuận lợi

Yờn Chõu là một huyện miền nỳi của tỉnh Sơn La, cú diện tớch tự nhiờn: 86.000km2 và cú đường biờn giới giỏp với nước bạn Lào anh em: 47 Km với 5 dõn tộc anh em chung sống: Kinh, Thỏi, Sinh Mun, Khơ Mỳ, Hơ Mụng; dõn số hiện nay gần 65.000 người. Là một huyện đặc biệt khú khăn nằm trong một tỉnh hiện nay là một trong 7 tỉnh nghốo nhất nước. Cả huyện được chia thành 3 vựng rừ rệt: vựng I với 6 xó và 1 thị trấn, vựng II với 4 xó, vựng III với 4 xó đặc biệt khú khăn; GDP bỡnh quõn đầu người dõn của huyện chỉ bằng 1/3 GDP của cả nước.

Những năm qua huyện Yờn Chõu đó nhận được sự quan tõm rất lớn của Chớnh phủ, cỏc Bộ - Ngành TW, cỏc tổ chức phi chớnh phủ cũng như sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của Tỉnh tạo đà cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Huyện, như: Chớnh sỏch đầu tư phỏt triển 6 tỉnh miền nỳi phớa bắc đặc biệt khú khăn, Khởi cụng thuỷ điện Sơn La, nõng cấp quốc lộ 6, nhựa hoỏ cỏc đường liờn xó, nõng cấp và cải tạo cỏc đường liờn bản, chương trỡnh nước sạch, nõng cấp và xõy dựng mới cỏc trường học, đầu tư phỏt triển lưới điện vươn tới từng bản, chớnh sỏch hỗ trợ lói suất, ưu đói đầu tư cho phỏt triển cỏc loại cõy con như Chố, Mớa, Dõu tằm, Bụng, chăn nuụi đại gia sỳc…

Bờn cạnh đú UBND huyện đó và đang từng bước hồn chỉnh hệ thống chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cõy trồng vật nuụi theo hướng tập chung, tăng cường nguồn lực ổn định cho cỏc doanh nghiệp trong tỉnh từ thu mua - chế biến - xuất khẩu từ đú cải thiện đời sống người dõn trong huyện mà mục tiờu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đó đề ra.

Từ những chủ trương đỳng đắn trờn, những năm qua nền kinh tế huyện luụn tăng trưởng cao, năm 2008 vừa qua tuy gặp nhiều khú khăn nhưng nền kinh tế của huyện tiếp tục tăng trưởng theo hướng tớch cực và khỏ toàn diện. Tổng sản phẩm GDP của Huyện tăng 12,4% so với năm 2007, chất lượng tăng trưởng của một số ngành và lĩnh vực kinh tế đó cú cải thiện… Cơ cấu kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực đó cú sự chuyển dịch tớch cực. Trong đú: khu vực Nụng - Lõm nghiệp chiếm 56% tăng 9,5% so với năm 2007, khu vực cụng nghiệp xõy dựng chiếm 19% tăng 15,2%, dịch vụ chiếm 25% tăng 18.6%.

- Sản xuất nụng nghiệp được duy trỡ và phỏt triển khỏ toàn diện, diện tớch gieo trồng cõy lương thực cú hạt đạt 6.112 ha bằng 96% kế hoạch năm, sản lượng lương thực đạt 43.990 tấn.

- Cỏc loại cõy cụng nghiệp chủ yếu như: Chố, Dõu tằm, Bụng, Mớa ... tiếp tục được củng cố. Tổng diện tớch đạt: 826 ha tăng 4,7% so năm 2007 trong đú Chố: 190 ha, Bụng 112 ha, Dõu 86 ha,…. Ngoài ra diện tớch cõy ăn quả: 430 ha tăng so năm 2007 là 2,01%.

- Chăn nuụi được quan tõm phỏt triển kể cả về cơ cấu đàn và nõng cao chất lượng con giống, so với năm 2007 đàn Trõu tăng 5,8%, đàn Bũ tăng 9,2%, đàn Lợn trờn 2 thỏng tuổi tăng 6,15%, gia sỳc khỏc tăng 6,3%, riờng gia cầm giảm 1,6% do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm trong năm 2007.

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội cũn những yếu kộm cần được khắc phục.

1.1.2 Những tồn tại và khú khăn

Mặc dự tốc độ kinh tế tăng trưởng cao nhưng thực tế Yờn Chõu vẫn là một Huyện nghốo đặc biệt khú khăn của Sơn La, thu nhập bỡnh quõn đầu người vẫn chi đạt 1/3 GDP của cả nước, tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn cao. Nền kinh tế Huyện phỏt triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh cũn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hàng hoỏ tập trung cũn chậm,

mức tăng trưởng giữa cỏc vựng, cỏc ngành chưa đồng đều, lợi thế về đất đai - khớ hậu chưa được khai thỏc triệt để tương xứng với tiềm năng sẵn cú.

- Cụng tỏc điều tra cơ bản quy hoạch sản xuất nhất là sản xuất Nụng - Lõm nghiệp cũn yếu, cựng trờn một vựng hoặc tiểu vựng quy hoạch cũn trựng lặp cỏc loại cõy trồng vật nuụi, nờn gõy khú khăn cho cỏc tổ chức tớn dụng đầu tư. Khi cú sự biến động của khớ hậu - thời tiết hay của thị trường thỡ thường thường cú tỡnh trạng hộ sản xuất tự ý phỏ bỏ để chuyển sang cõy trồng, vật nuụi khỏc làm gõy khú khăn cho việc thu hồi vốn đầu tư.

- Năm qua cú nhiều chương trỡnh dự ỏn được hoạch định, xõy dựng nhưng mới chỉ dừng ở hỡnh thức tổng thể, thiếu cỏc dự ỏn chi tiết cụ thể. Do vậy, khụng cú đủ điều kiện để Ngõn hàng tham gia đầu tư làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tớn dụng.

- Dịch bệnh ở gia cầm, tuy chỉ xẩy ra một số địa điểm nhỏ nhưng nhưng đó gõy tõm lý lo lắng cho người dõn, làm người dõn lỳng tỳng trong chuyển dịch vật nuụi ảnh hưởng khụng nhỏ đến thu nhập và đời sụng của nụng dõn.

- Cỏc cơ sở chế biến trờn địa bàn huyện khụng cú; cũn cỏc cơ sở chế biến của tỉnh chưa đủ năng lực thực hiện thu mua, chế biến. Nờn hầu hết cỏc sản phẩm chăn nuụi, trồng trọt người sản xuất phải tỡm cỏch tự tiờu thụ. Do đú họ chịu ảnh hưởng trực tiếp của giỏ cả, nhất là những thời kỳ giỏ thấp gõy thiệt hại cho người sản xuất.

- Tỡnh hỡnh kinh tế trong nước cũng như thế giới cú nhiều biến động phức tạp, đầu năm 2008 nhà nước chống sự lạm phỏt tăng giỏ cả, đến cuối năm 2008 nhà nước cú chớnh sỏch kớch cầu làm hạn chế suy thoỏi nền kinh tế.

- Bờn cạnh đú nhiều vấn đề xó hội bức xỳc: tỡnh trạng nghiện hỳt, cờ bạc, chưa được đẩy lựi; ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn chưa được nõng lờn một cỏnh rừ rệt.

- Ngoài ra, trờn địa bàn huyện hoạt động cú Ngõn hàng CSXH và cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng cú cựng mục tiờu kinh doanh trờn lĩnh vực tiền

tệ, tớn dụng theo cơ chế mở. Cho nờn đó ảnh hưởng đến hoạt động của ngõn hàng, nhất là đối với hoạt động huy động vốn.

1.2 Tổng quan về tỡnh hỡnh hoạt động xủa Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn huyện Yờn Chõu

1.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển.

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn huyện Yờn Chõu (NHNo Yờn Chõu ) trước năm 1988 được gọi là Chi Điếm Ngõn hàng Nhà nước Yờn Chõu trực thuộc Ngõn hàng Nhà nước tỉnh Sơn La, hoạt động với chức năng là một Chi nhỏnh ngõn hàng trung ương cơ sở. Sau khi chuyển đổi nền kinh tế năm 1986, đứng trước yờu cầu mới của sự phỏt triển cỏc nghành nghề, cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đất nước núi chung và tỉnh Sơn La núi riờng, ngày 08/07/1988 Ngõn hàng nhà nước Việt Nam đó ban hành quyết định số 66/NHNN trong đú quyết định tổ chức lại NHNN tỉnh Sơn La thành ngõn hàng chuyờn doanh mang tờn (Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn tỉnh Sơn La) trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam cũn cỏc Chi Điếm ở cỏc huyện được tổ chức lại thành cỏc chi nhỏnh NHNo&PTNT trực thuộc sự quản lý của NHNo&PTNT Tỉnh và là chi nhỏnh cấp 2 của NHNo&PTNT Việt Nam.

Đến nay NHNo Huyện Yờn Chõu là một Chi nhỏnh ngõn hàng thương mại Nhà nước cấp 2 của NHNo Việt Nam và trực thuộc sự quản lý của NHNo Tỉnh Sơn La, cú trụ sở hiện nay tại Tiểu khu I - Thị trấn Yờn Chõu - Huyện Yờn Chõu - Tỉnh Sơn La.

NHNo&PTNT Huyện Yờn Chõu hoạt động với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là:

- Huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trờn địa bàn huyện bằng đồng việt nam và đồng ngoại tệ.

- Phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng và thực hiện cỏc hỡnh thức huy động vốn khai thỏc theo quy định của NHNo Việt Nam.

- Dựng số vốn huy động được cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức kinh tế trờn địa bàn.

- Ngoài ra cũn thực hiện một số chức năng và nhiệm vụ khỏc.

*. Về Bộ mỏy tổ chức.

- Ban lónh đạo NHNo Yờn Chõu gồm cú: 01 giỏm đốc và 01 phú giỏm đốc

+ Giỏm đốc phụ trỏch cụng tỏc chung và cụng tỏc Kế toỏn - Ngõn quỹ. + Phú giỏm đốc phụ trỏch cụng tỏc Tớn dụng.

Cơ cấu tổ chức NHNo Yờn Chõu được bố trớ thành 2 phũng: Phũng Nghiệp Vụ - Kinh doanh 13 cỏn bộ và phũng Kế toỏn - Ngõn quỹ 8 cỏn bộ.

Sơ đồ tổ chức NHNo Huyện Yờn Chõu

1.2.2 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của NHNo Yờn Chõu, đó cú những bước tăng trưởng khỏ cao, điều này thể hiện rừ thụng qua cụng tỏc huy động vốn, cho vay...

1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Đối với bất kỡ một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thỡ phải cú vốn, bởi vỡ vốn phản ỏnh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riờng đối với Ngõn hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mỡnh. Núi cỏch khỏc NH khụng cú vốn thỡ khụng

Ban Giám đốc

thể thực hiện được cỏc nghiờp vụ kinh doanh của mỡnh. Bởi vỡ với đặc chưng hoạt động của NH, vốn khụng chỉ là phương tiện kinh doanh chớnh mà lại là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đú ngoài vốn ban đầu cần thiết - tức là vốn điều lệ theo luật định - thỡ NH phải thường xuyờn quan tõm tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh. Tăng trưởng tớn dụng trờn cơ sở tăng trưởng nguồn vốn.

Nhận thức được tầm quan trọng này, những năm qua cụng tỏc huy động vốn của NHNo Yờn Chõu khụng ngừng được nõng cao:

Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn của NHNo Yờn Chõu trong 3 năm.

Đơn vị :Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So Sỏnh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền tỷ trọng 06/05 07/06 I.Tổng nguồn vốn KD 37.970 100% 42.040 100% 49.088 100% 111% 117%

1.Huy động tại địa

phương 26.470 70% 37.840 90% 45.488 93% 143% 120%

-Phõn loại theo thời gian

+TG khụng kỡ hạn 15.600 41% 19.500 46% 21.730 44% 125% 111%

+TG cú KH12 thỏng 4.280 11% 6.240 15% 9.700 20% 146% 155%

+TG cú KH>12 thỏng 6.590 17% 12.100 29% 14.058 29% 184% 116%

2.Vốn uỷ thỏc đầu tư 11.500 30% 4.200 10% 3.600 7% 37% 86%

Biểu 1. Cơ cấu nguồn vốn phõn theo nguồn gốc huy động.

Qua bảng, biểu trờn ta thấy. Tổng nguồn vốn của NHNo Yờn Chõu hàng năm cú mức tăng trưởng khỏ cả về tỷ lệ và số lượng, cụ thể:

+ Năm 2007 là 42.040 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 11% + Năm 2008 là 49.088 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 17%

Trong cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn huy động từ địa phương cú mức tăng trưởng nhanh, ổn định và luụn chiếm tỷ lệ từ 70% - 93% trong tổng nguồn vốn. Kết quả này cú được là do ngõn hàng vận dụng linh hoạt cỏc mức lói suất, đa dạng cỏc hỡnh thức huy động theo thời gian, cải tiến tỏc phong giao dịch, trang bị cỏc phương tiện thanh toỏn hiện đại, bố trớ cỏn bộ cú tỏc phong giao dịch õn cần tận tụy đó cú tỏc động đến tõm lý khỏch hàng. Do vậy mặc dự cỏc tổ chức phi ngõn hàng trờn địa bàn thường xuyờn đưa mức lói suất cựng loại cao hơn nhưng nguồn vốn tiền gửi dõn cư vẫn khỏ ổn định và cú mức tăng trưởng khỏ. 37,970 11,500 42,040 4,200 45,488 3,600 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2.Vốn uỷ thác đầu tư

1.Huy động tại địa phương

Cựng với việc thu hỳt nguồn vốn từ cỏc tầng lớp dõn cư chi nhỏnh đó duy trỡ và củng cố mối quan hệ với cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tổ chức đồn thể xó hội, để thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi vào ngõn hàng, phục vụ tốt nhu cầu nộp lĩnh, thanh toỏn chớnh xỏc kịp thời tạo niềm tin và tăng tớn nhiệm với khỏch hàng. Do vậy nguồn vốn huy động này đó tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm.

Bờn cạnh những kết quả đạt được cụng tỏc nguồn vốn những năm qua cũn bộc lộ một số hạn chế đú là: Trong nguồn vốn huy động tại địa phương thỡ nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn là 62%, hơn nữa nguồn vốn này chỉ đỏp ứng được 52 - 58% trong tổng dư nợ. Bờn cạnh nguồn vốn huy động tại địa phương và nguồn vốn uỷ thỏc đầu tư thỡ nguồn vốn đi vay của ngõn hàng cũng chiếm một tỷ lệ khỏ cao trong tổng nguồn vốn, bỡnh quõn cỏc năm là 43%, mà chủ yếu là ngắn hạn, nhưng nhu cầu vốn của cỏc thành phần kinh tế là vay trung và dài hạn.

Như vậy cú thể thấy rằng, nguồn vốn của NHNo Yờn Chõu chỉ giới hạn chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn với mức lói suất bỡnh quõn đầu vào trờn một đồng vốn là hơi cao. Đõy là vấn đề ngõn hàng cần chỳ ý quan tõm giải quyết.

1.2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện yên châu (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w