Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hàm Yên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 27 - 46)

- Lợng ma trung bình cả năm 2227,9mm phân bố khơng đều thấp nhất vào tháng 1 trung bình 21mm, cao nhất vào tháng 8 lên tớ

Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hàm Yên.

Loại đất Năm1998 Năm 1999 Năm2000 Số lợng (ha) % Số lợng (ha) % Số lợng (ha) % Tổng diện tích đất tự nhiên 86.426 100 86426 100 89767 100 1. Đất nông nghiệp 7.892 9,13 7892 9,13 11751,65 13,09 A/ đất hàng năm 5189 65,75 5189 65,75 7826,6 66,6 - lúa 3808,5 73,4 3808,5 73,4 5791,7 74 +một vụ 1736,6 45,6 1736,6 45,6 5280,2 44,55 +hai vụ 2064,2 54,2 2064,2 54,2 3197,0 55,2 +ba vụ 5,33 0,14 5,33 0,14 8,7 0,15 +chuyên mạ 2,28 0,06 2,28 0,06 3,5 0,06 -đất màu và cây công

nghiệp 1380,5 26,6 13820,5 26,6 2034,9 26,0 B/đất lâu năm 2703 34,25 2703 34,25 3925,05 33,4 2.đất lâm nghiệp 59670 69,04 59670 69,04 52606 58,6 -đất có rừng tự nhiên 37890,5 63,5 37890,5 63,5 30774,5 58,5 -đất có rừng trồng 21779,5 36,5 21779,5 36,5 21831,5 41,5 3.đất chuyên dùng 1021,74 1,18 1021,74 1,18 1410 1,57 -đất xây dựng cơ bản 115,4 11,29 115,4 11,29 146,1 10,36 -đất giao thông 327,37 32,0 327,37 32,0 437,1 31 -đất thuỷ lợi 397,37 38,89 397,37 38,89 542,85 38,5 -đất khác 181,6 17,77 181,6 17,77 283,95 20,1 4. đất thổ c 681,38 0,78 681,38 0,78 657 0,73 -đất đô thị 88.32 12,96 88,32 12,96 88,67 13,5 -đất ở nông thôn 593,04 87,03 593,04 87,03 568,33 86,5 5. đất cha sử dụng 17161 19,85 17161 19,85 23342 26 -đất bằng cha sử dụng 32850,2 18,94 3250,2 18,94 4201,56 18

Sông suối 1630,29 9,5 1630,29 9,5 2170,8 9,3

Nguồn: Phịng nơng nghiệp & phát triển nông thôn huyện Hàm Yên 2. đặc điểm kinh tế xã hội của huyện:

2.1 Tình hình phát triển kinh tế của huyện

Mờy năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc và các tỉnh ở vùng miền núi Bắc Bộ, đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc thơng qua các chơng trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội ở vùng miền núi, kinh tế của huyện Hàm Yên đã có sự chuyển biến đáng kể.

Tổng sản phẩm xã hội (GDP) của huyện tăng từ 126429 triệu đồng năm 1998 lên 180977 triệu đồng năm 2000 (theo giá so sánh năm 1994), tốc độ tăng trởng bình quân từ năm 1998-2000 dật(8888888888888888888???????)

GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt gần 1590000 đồng/ ngời( theo giá cố định năm 1994 ).Trên mức bình quân chung của tỉnh, so với bình quân chung của cả nớc thì GDP trên đầu ngời của huyện là thấp.

Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng xây dựng và dịch vụ. Nơng -lâm nghiệp chuyển dịch tích cực theo hớng sản xuất hàng hoá đây là kết quả bớc đầu đáng ghi nhận. Tuy vậy nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cịn thấp q trình chuyển dịch cịn chậm chạp và cha ổn định. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng từ 8%năm 1998 đến năm 2000 tăng lên 16% tình trạng tỷ trọng ngành thơng mại dịch vụ cũng nh vậy năm 1998 là 14% tăng lên 17% năm 2000.

Với thực trạng nền kinh tế nh vậy địi hỏi ngành nơng nghiệp phải có nhiều cố gắng vơn lên để góp phần thực hiện cơng nghiệp hố- Hiện đại hố nền kinh tế của huyện Hàm Yên nói riêng và tồn tỉnh Tun Quang nói chung

Biểu 2: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong ba năm 1998-2000

Chỉ tiêu ĐVT 1998 2000 Tốc độ tăng trởng 1998/2000 (%/năm) 1. Dân số Ngời 98781 101567 2.giá trị tổng sản phẩm (giá 1994) Tr.đ 126429 180977 -Nông-lâm nghiệp Tr.đ 98615 121255 Công nghiệp xây dựng 10114 28956 Thơng mại dịch vụ 17700 30766 3. cơ cấu giá trị tổng sản

phẩm

% 100 100

-nông -lâm nghiệp 78 67 Công nghiệp xây dựng 8 16 Thơng mại dịch vụ 14 17 4. Bình quân giá trị sản phẩm / ngời Tr.đ 1,27 1,78 5. Sản lợng lơng thực Tấn 28203 34400 6. Bình quân lơng thực Kg/ng- ời 285,5 338,7

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên

2.2 Về dân c- dân tộc:

Tồn huyện có 12 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Tày, Giao,H' Mông, Hoa,Cao Lan, Nùng,Thái,Giấy, Bố Y, La Trí. Mỗi dân tộc có một tập quán riêng, bản sắc riêng, chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Họ định canh định c theo các làng bản quần tụ quanh những thung lũng, ven các chân núi hoặc theo từng lu vực sông suối. Các vị trí thuận lợi cho sản xuất và giao lu giữa các vùng phù hợp với điều kiện sinh hoạt kinh tế của từng dân tộc.

Nhìn chung các dân tộc có truyền thống đồn kết, cần cù lao động, tin t- ởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, góp phần thực hiện thắng lợi cơng cuộcđổi mới đát nớc.

Theo số liệu thống kê dân số của huyện Hàm Yên năm 2000 là 101568 ngời, mật độ dân số bình quân 113 ngời/km2 và phân bố không đều nơi tập trung đông là thị trấn, các nông lâm trờng, các xã ven đờng quốc lộ. Trái lại ở các xã vùng cao và vùng sâu mật độ dân số thấp nh xã Yên thuận, Bạch Xa...

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân chung cua huyện alf 1,96 % đến 2,08% năm. Nhìn chung tỷ lệ này vẫn cao, sau đó lại có xu hớng giảm đi là do những năm gần đây tuyên truyền giáo dục tốt nên ngời dân đã có ý thc đợc việc kế hoạch hố gia đình. Tuy nhiên số hộ nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 80% tổng số hộ trong toàn huyện với tỷ lệ nh sau:

-Lao động nông nghiệp chiếm 80%

-Lao động tiểu thủ công nghiệp chiếm 13% -Lao động dịch vụ chiếm 7%

Nhìn chung phần lớn lao động của huyện đợc phổ cập cấp một trở lên. Huyện đã hoàn thành việc phổ cập giáo dục tiểu học và tiến tới phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở, số lao động có trình độ lao động cơng nhân kỹ thuật, trung cấp, sơ cấp, cao đẳng và đại học chiếm khoảng 7% lao động đang làm việc trong nghành kinh tế.

Nh vậy lao động trong toàn huyện phần lớn vẫn là lao động phổ thơng ít đợc đào tạo. Mặt khác do huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên lao động d thừa là rất lớn, nhất là lúc nông nhàn khoảng 60 % lao động thiếu việc làm. Thời gian lao động trong một năm chỉ đạt 8-9 tháng. Xu hớng có tính quy luật là sự di chuyển bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành khác. Trớc hết là khu vực công nghiệp với những lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hố và kỹ thuật . Vì thế lực lợng lao động trong nơng nghiệp thờng là những ngời có độ tuổi trung bình cao.

Do đó vấn đề cần quan tâm của huyện trong những năm tới đây là đào tạo nguồn nhân lực và bố trí sản xuất phù hợp.

2.4.1 Giáo dục:

Sự nghiệp giáo dục của huyện Hàm Yên trong những nâm qua đợc ổn định và có một số bớc phát triển mới.

Hệ thống trờng lớp tơng đối đầy đủ và ngày đợc gia tăng, đặc biệt đến nay huyện có 3 ngành học: Mộu giáo, phổ thông, dân tộc nội trú,số nhà trẻ mẫu giáo liên hợp có hai trờng với 73 giáo viên và 1980 cháu.

Hệ thống phổ thơng có 43 trờng trong đó trờng tiểu học có 16 trờng, tr- ờng cấp I+II có 12 trờng và 10 trờng trung học cơ sở, 3 trờng cấp II+III, một trờng phổ thông trung học và nột trờng dân tộc nội trú. Với tổng số giáo viên là 1313 ngời, và số lựơng học sinh nhìn tổng thể thì ngày càng tăng, đặc biệt là học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Theo thống kê niên học 2000-2001 tồn huyện có 28454 học sinh các cấp chiếm28% dân số của tồn huyện trong đó học sinh tiểu học là 16542, học sinh trung học cơ sở là 8945, học sinh phổ thơng trung học là 2076, số ngời xố mù trong năm là 184, học sinh bổ túc trung học là 707 ngời. Đến nay 100% số xã có trờng cấp một,100% số thơn bản- vùng sâu có lớp học,4 xã có trờng cấp III, Từ năm 1996 huyện dã đợc công nhận phổ cập cấp I, đến nay đang phấn đấu đến tháng 12/2002 phổ cập cấp II( những ngời trong độ tuổi), 90% đật chuyên cấp.

Mặc dù cơ sở vật chất còn nghèo nàn thiếu đa số các trờng cấp I cha đợc kiên cố, đội ngũ giáo viên cha đợc đồng đều về chất lợng song sự phát triển giáo dục của huyện nh vậy sẽ góp phần nâng cao trình độ dân trí của các cộng đồng, các dân tộc và nguồn lao động có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật, để thực hiện cơng nghiệp hố- Hiện đại hố ở nơng thơn trong thời gian tới.

2.4.2. Ytế:

Sự nghiệp y tế của huyện Hàm Yên có bớc chuyển biến tích cực, cơng tác y tế dự phịng và y tế cộng đồng đợc chú ý phát triển, mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố.

Tính đến năm 2000 tồn huyện có một trung tâm y tế, 18 trạm y tế và 2 phịng khám đa khoa khu vực, tồn nghành với 113 cán bộ y tế trực tiếp và đợc

chia làm hai nghành là nghành y và nghành dợc. Trong đó nghành y với 129 cán bộ chia ra bác sỹ là 29 ngời y sỹ và kỹ thuật viên là 82 ngời, y tá và nữ hộ sinh là 18 ngời. Còn nghành dợc với 4 cán bộ chia ra dợc sỹ cao cấp có một d- ợc sỹ trung cấp có hai và một dợc tá. Cùng với nó là 165 giờng bệnh trong đó bệnh viện 1, phịng khám đa khoa khu vực 10, còn lại 75 giờng là trạm y tế xã- phờng.

Ngoài nhiệm vụ khám chữa bệnh trung tâm y tế cịn chỉ đạo hoạt động đóng góp làm tốt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình.

Nhìn chung mạng lới y tế của huyện Hàm Yên hoạt động tơng đối hiệu quả nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

2.4.3 Vă hoá- Thể thao:

Văn hố thể thao ngày càng đợc phát triển tính đến nay tồn huyện có một trung tâm văn hố thể dục thể thao, có đội thơng tin lu động thừơng xuyên tới các xã tuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc cho nhân dân kết hợp biêủ diễn văn hoá văn nghệ, những đêm biểu diễn phục vụ những ngày lễ lớn, những sự kiện chính trị lớn của đất nớc cũng nh địa ph- ơng. Duy trì tốt các hoạt động văn thể bóng đá, cầu lơng, hàng năm tổ chức tốt các giải nghành, khu vực , đặc biệt các giải trong khu xóm, giao lu giữa các xã đều đợc đồn thanh niên vf hội nơng dân, trung tâm văn hoá phối hợp tổ chức đã phát huy cao độ những bản sấc văn hoá riêng của từng dân tộc tơ đậm cho nền văn hố truyền thống của huyện.

Huyện có một đài truyền thanh truyền hình, một trạm tiếp sóng của đài trung ơng, mỗi năm phát 180h trên địa phơng, 3800-4000h đài trung ơng. Đến nay 80 % dân số đợc xem truyền hình, 90% nhân dân đợc nghe đài huyện, huyện có một đài phát sóng fm hàng ngày có ba buổi đua tin bài phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của địa phơng, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cho nhân dân.

Chơng trình xố đói giản nghèo đã đợc đảng bộ địa phơng rất quan tâm chỉ đạo hố trợ về vốn, trơng trình 135 hàng năm mỗi xã đợc nhà nớc hỗ trợ 400 triệu đồng xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng, trơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thành lập một ngân hàng ngời nghèo cho vay với lãi suất u đãi từ 0,4-0,6%/tháng, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo. Năm 1995 hộ nghèo là 1293 hộ giảm xuống còn 482 hộ năm 2000, cịn hộ đói năm 1995 là 2709 hộ thì đến năm 2000 chỉ cịn 230 hộ.

Các trơng trình đền ơn đáp nghĩa với các gia đình chính sách tặng đợc 315 sổ tình nghĩa cho 64 hộ gia đình, 35 nhà tình nghĩa trị giá hơn 600 triệu đồng. Nói chung chính sách xã hội ở địa phơng làm rất tốt.

2.5 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: 2.5.1 Giao thơng:

Tồn huyện có 508 km đờng bộ, hai bến phà ợ và Bắc mục qua sơng lơ, trong đó quốc lộ số II đi Hà Giang chạy qua huyện có chiều dài 53 km, từ km 18 đến km 71 đờng Tuyên Quang -Hà Giang, mặt đờng trải nhựa nhng nhiều dốc,đờng tỉnh lộ có chiều dài 60 km gồm 2 tuyến: Tuyến từ km 31 đi chiêm hoá Na hang dài 10km, đờng mới nâng cấp đã giải nhựa, có cầu bợ mới xây, và Tuyến dờng đi Bình xa- Yên thuận dài 50km qua 7 xã đờng đất có nhiều suối về mùa ma nhiều ddoạn đi lại khó khăn, suối lũ dễ gây ách tắc.

Đờng huyện có 6 tuyến dài 47 km, đờng sấu đi lại khó khăn nhất là về mùa ma. các tuyến đờng liên thơn liên xã có chiều dài 352 km, đờng phần lớn do dân tự làm cho nên chủ yếu phục vụ cho xe thô sơ, xe cải tiến và ngời đi bộ.

Nhìn chung giao thơng của huyện cịn nhiều khó khăn trong việc đi lại nhng đén nay cũng đảm bảo 18/18 xã có đờng ơ tơ đến đợc trung tâm xã.

2.5.2 phơng tiện thơng tin liên lạc:

Nhìn chung là thuận lợi, tồn huyện có một trung tâm bu điện huyện, một chạm vi ba, hai bu cục khu vực, năm điểm bu điên văn hố xã, tồn huyện có 500 máy điện thoại, có 13/18 xã có máy điện thoại, hớng tới sẽ phủ sóng

vào năm 2002 này phục vụ liên lạc giao tiếp, cơ bản trong ngày th báo, cơng văn có thể đến trung tâm cụm xã.

2.5.3 Điện:

Đến nay huyện đã có điện lới quốc gia về phục vụ nhân dân trong sản xuất và sinh hoạt. Tính từ năm 1994 khi bắt đầu sây dựng đờng điện 35kw từ Tuyên Quang về trung tâm huyện thì năm 1995 mới chỉ có thị trấn Tân n là có điện lới cịn các xã thì cha có. Nhng đén năm 2000 do sây dựng hai tuyến 35kw đi dọc theo hai bên tả ngạn và hữu ngạn sơng lơ thì đã có 7635 hộ ở 9 xã đợc dùng điện lới chiếm 50% số xã. Phấn đấu đén hết năm 2002 có 18/18 xã, thị trấn đợc dùng điệ lới hoàn toàn.

2.5.4 Thỷ Lợi:

tồn huyện có 376 cơng trình thuỷ lợi (tới từ 3 ha trở lên đén 150 ha), trong đó: dự án IFAD đầu t sây dựng 80 cơng trình, dân và nhà nớc cung làm 160 cơng trình, nhà nớc hỗ trợ từ trớc 36 cơng trình cịn lại các cơng trình có quy mơ nhỏ dân tự làm gồm 100, năng lực tới nh sau:

-Vụ đông xuân tới từ 2800ha-3500ha. -Vụ mùa tới từ 2500ha-3500ha.

Một số cơng trình hệ thống tới cịn thấp chỉ đạt 60-70 hiệu suất. Do điều kiện miền núi ma lũ thờng xun sảy ra gây hỏng hóc cơng trình mơng dẫn đến kéo dài qua các sờn núi tỷ lệ mất nớc lớn. Hiện nay tỉnh đang phát động phong trào kiên cố hoá kênh mơng huyrnj cũng đã sửa chữa nâng cấp ddợc một số cơng trình song nó cũng là biện pháp rất toót để tăng hiệu quả tới cho cơng trình.

2.5.5 hệ thống dịch vụ nơng nghiệp :

Để phục vụ nơng nghiệp huyện có một trạm vật t nơng nghiệp cung cáp giấy, vật t phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho các nơng dân, có một trạm bảo vệ thực vật phân công những cán bộ truyên trách dự báo phát hiện các loại sâu bọ có hại cho cây trồng, thực hiện tốt chơng trình IPM phong trừ dịch hại tổng hợp giúp nông dân.

Ngồi ra cịn một chạm giống lợn dịch vụ các loại vật nuôi khác nh: trâu, Bò.Gà vịt. Hang năm cung cấpp nhu càu về giống vật nuôi cho địa phơng và cung cấp 2000-3000 liều tinh lợn ngoại. Tuy hệ thống này cha đáp ứng đợc hết yêu cầu của sản xuất nông nghiệp . Song nó cũng là điều kiện hỗ trợ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện.

4. đanh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 27 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w