17 4,22 93,68 Kinh tế cá thể3536,

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 57 - 80)

- Lợng ma trung bình cả năm 2227,9mm phân bố khơng đều thấp nhất vào tháng 1 trung bình 21mm, cao nhất vào tháng 8 lên tớ

18 17 4,22 93,68 Kinh tế cá thể3536,

8 3944,6 5839,4 6062, 75 Cơ cấu ( % ) 100 100 100 100 -Kinh tế quốc doanh 3,15 2,83 2,23 3,71 -kinh tế tập thể 92,85 93,17 92,77 91,29 Kinh tế cá thể 4,00 4,00 5,00 5,00

Nguồn Niên giám thống kê huyện Hàm Yên.

Nh vây hiện nay ở huyện Hàm Yên kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, mặc dù tốc độ phát triển về giá trị tuyệt đối thời kỳ 1997-2000 chỉ bằng khoảng 50-60% so với tốc độ phát triển của kinh tế quốc doanh và kinh tế cá thể.

Do tác động của chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần và do sự đổi mới quản lý và tăng cờng đầu t cho công trờng của huyện trong những năm qua, nên từ năm 1997-2000 thành phần kinh tế quốc doanh nơng nghiệp và kinh tế cá thể có tốc độ phát triển khá cao trong sản xuất nông nghiệp. Song do ở điểm xuất phát thấp, nên hiện nay tỷ trọng của hai thành phần kinh tế trên mới chiếm dới 10% tổng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp.

Với sự phát triển của các thành phần kinh tế trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Hàm Yên nh trên đã làm cho cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế ở huyện trong thời kỳ 1997-2000 có sự chuyển dịch đáng kể.

•Tỷ trọng kinh tế quốc doanh từ 3,15% năm 1997 tăng lên 3,71% năm 2000.

•Tỷ trọng kinh tế cá thể từ 4,0% tăng lên 5.0% năm 2000.

•Tỷ trọng kinh tế tập thể từ 92,85% năm 1997 gỉam xuống còn 91,29% năm 2000.

Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các thành phần kinh tế nh vậy là khá nhanh. Sở dĩ kinh tế quốc doanh và kinh tế cá thể ngày càng chiếm tỷ trọng cao là do trong những năm qua huyện Hàm Yên đã tập trung chỉ đạo đổi mới quản lý của hệ thống dnn Nhà nớc trong nông nghiệp và tăng cờng các chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế t nhân.

Đối với thành phần kinh tế cá thể t nhân: đi đôi với việc đầu t hỗ trợ, khuyến khích kinh tế hộ gia đình gắn với phát triển kinh tế hợp tác xã tronh những năm qua thực hiện chủ trơng khuyến khích thành phần kinh tế cá thể của nhà nớc, huyện Hàm Yên đã chú trọng đến việc khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, t nhân trong sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Đặc biệt là trong việc khuyến khích thành phần kinh tế cá thể, t nhân đầu t phát triển các loại giống mới có hiệu quả kinh tế, khai thác tốt đất trông đồi núi trọc để sây dựng trang trại trồng cây dài ngày và chăn nuôi theo phơng thức nơng lâm kết hợp. Do đó việc sử dụng giống cây trồng, vật nuôi mới ở địa bàm Hàm Yên vừa qua đã đợc phát triển khá, một và trang trại nơng lâm kết hợp đã đợc hình thành và đi vào sản xuất ổn định. Những kết quả này đã góp phần tăng nhanh giá trị sản phẩm nơng nghiệp nói trung và giá trị sản phẩm nơng nghiệp cuả kinh tế cá thể, t nhân nói riêng làm cho tỷ trọng giá trị sản phẩm, thành phần kinh tế cá thể trong nông nghiệp tăng ( từ 4,0% năm 1997 lên 5.0% năm 2000) tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của huyện theo thành phần kinh tế phù hợp với quy luật chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở nông thôn trong giai đoạn hiện nay.

Thực trạng cơ cấu và tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo thành phần kinh tế ở Hàm Yên đợc trình bày (biểu 15) là kết q8ả của việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp theo tinh thần các nghị quyết của Đảng, Nhà nớc và sự vận dụng vào điều kiện cụ thể của Hàm Yên.

VI. Đánh giá chung q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của huyện Hàm Yên.

1. Những thành tựu:

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang từng bớc thay đỏi chuyển từ thuần nông sang sản xuất hàng hố, có sự thay đỏi về tỷ trọng trong nội bộ ngành nơng nghiệp, đó là ngành chăn ni ngày càng phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng tăng dần lên so với ngành trồng trọt, gia súc, gia cầm phát triển đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện. Do đó mà đời sống của nhân dân nơng thơn đợc nâng lên, bộ mặt xã hội của nông thôn thay đổi.

Trong ngành trồng trọt đã đạt đợc tốc độ phát triển cao chính là nhờ vào q trình chuyển dịch cơ cấu, một cơ cấu hợp lý, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật...Tạo tiền đề cho một nền nơng nghiệp tồn diện theo hớng đa ngành đa sản phẩm hàng hoá, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng. Từ việc chuyển dịch cơ cấu mà thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, năng suất các loại cây trồng tăng, giả quyết đợc một lợng lao động thiếu việc làm.

Chuyển dịch cơ cấu, đổi mới cơ cấu kinh tế và các chính sách của Nhà n- ớc tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế và cải thiện đời sống, qua đó phúc lợi xã hội cũng đợc nâng lên: Giáo dục, Ytế...

Chuyển dịch cơ cấu đã tạo ra sản phẩm hàng hoá đa dạng, số lợng và chất lợng đợc nâng lên từ đó thị trờng tiêu thụ cũng đợc vơn rộng từ phạm vi xã, huỷện cho tới toàn huyện, tỉnh và ngoài tỉnh.

2. Những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân: a.Những tồn tại yếu kém:

-Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, sản xuất nơng nghiệp vẫn mang tính độc canh, cha khai thác đợc những lợi thế sản xuất nông nghiệp của huyện.

-Ch hình thành tiểu vùng chun mơn hố sản xuất của các vung và tiểu vùng rất phức tạp và phân tán.

-Sản xuất nơng nghiệp cịn phụ nhiều vào điều kiện tự nhiên, ruộng đất còn manh mún, mơng máng hoạt động cha hiệu quả làm năng suất cây trông, vật nuôi và năng suất lao động đều thấp.

-Các sản phẩm của nông nghiệp chủ yếu vẫn là sản phẩm thô. Do vậy mà lúc thời vụ thì ế thừa mà trái vụ lại thiếu hụt, mặt khác khơng có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Chăn nuôi là thế mạnh song phát triển cha tơng xứng, vẫn trồng trọt vẫn chỉ là chăn nuôi theo kiểu tận dụng của ngành trồng trọt còn trồng trọt là tận dụng của chăn ni do đó khơng có sản phẩm chất lợng cao phục vụ cho thị trờng.

b. Nguyên nhân:

-Thiếu vốn đầu t và phát triển sản xuất đặc biệt là đầu t cho công nghiệp chế biến nơng sản

-Tình trạng lao động thiếu việc làm còn nhiều làm cho thu nhập của xã hội giảm, bên cạnh đó tỷ lệ sinh cịn cao, đội ngũ cán bộ cịn thiếu và trình độ năng lực cịn thấp, vì vậy cha đáp ứng đợc u cầu phát triển kinh tế hàng hoá.

-Thị trờng tiêu thụ thành phố và các tỉnh lân cận cịn nhỏ bé, nhu cầu nơng sản phẩm qua chế biến có nhng khơng đáp ứng đợc, các thơng tin đến ngời sản xuất cịn chậm do đó có lúc khơng đáp đợc và có lúc lại quá nhiều cùng một thời điểm.

-Thị trờng nông nghiệp kém phát triển đang là yếu tố cản trở quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố bởi vì thị trờng đầu vào và đầu ra hoạt động cha nhịp nhàng do đó kém hiệu quả.

-Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh sản xuất còn gặp

nhiều trở ngại nh: Ruộng đất manh mún, đồi núi do đó sức mua tiêu dùng thấp ảnh hởng đến dung lợng tiêu thụ của thị trờng.

-Khoa học kỹ thuật đã đợc áp dụng vào sản xuất nhng máy thiết bị lại cũ và lạc hậu... dẫn đến năng suất thấp, nhiều xã do địa hình phức tạp khó khăn vì lao động chủ yếu vẫn là chân tay và gia súc.

-Thu nhập của dân c nơng thơn cịn thấp, do đó sức mua tiêu dùng thấp, cha thể hiện đợc vai trò vừa là thị trờng tiêu thụ vừa là thị trờng sản xuất.

Chơng III phơng hớng và những giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang

I. Những quan điỉem về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện:

1. Chyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hớng cơng nghiệp hố- Hiện đại hố

Cơng nghiệp hố trong nơng nghiệp là q trình biến đổi sâu sắc nền sản xuất, nội dung cơ bản là phát triển mạnh mẽ các hoạt đôngj kinh tế, đổi mới và phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đổi mới tổ chức và quản lý sản xuất trong nông nghiệp ...hiện đại hố trong nơng nghiệp là q trình nâng cao trình độ kỹ thuật và cơng nghệ của các ngành sản xuất trong nơng nghiệp nhằm cải biến và hồn thiện sản phẩm và dịch vụ của nền sản xuất nơng nghiệp.

Đây là hai q trình có quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, nó làm biến đổi tính chất, loại hình hoạt động, quy mơ, hiệu quả và sự quản lý đối với các hoạt động kinh tế trong nơng nghiệp. Q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thờng gắn liền với việc hình thành và phát triển của thị trấn, thị tứ...và đi đơi với việc hình thành thị trấn, thị tứ là việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở ,đó là điều kiện tối thiểu cần thiết cho q trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp. Tuy nhiên vẫn đề cần đặt ra ở đây là Nhà nớc cần có định hớng chung nh thế nào ?

để tạo q trình chuyển dịch an tồn và có hiệu quả, tránh đợc rủi do cho q trình phát triển kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng

nghiệp nói riêng. Theo quan điểm nêu trên phơng hớng chính là phát triển cơng nghiệp chế biến và bảo quản nông lâm thuỷ sản, phát triển các ngành cơng nghiệp và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp trực tiếp phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp hoặc sử dụng nguyên liệu của ngành này.

Do vậy, để phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao mức sống của ngời dân, huyện Hàm Yên cần phải gắn chặt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên với q trình cơng nghiệp hố- Hiện đại hố các ngành kinh tế nơng nghiệp, có nh vậy mới thúc đẩy phát triển kinh tế trong nông nghiệp Hàm Yên.

2. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải theo hớng sản xuất hàng hố.

Kinh tế hàng hố có vai trị hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, nó thể hiện trớc hết ở chỗ nó đị hỏi mỗi ngời sản xuất khơng ngừng nâng cao hiêu7j quả sản xuất kinh doanh bằng cách giảm hao phí lao động cá biệt sao cho phù hợp với lao động xã hội cần thiết, nhờ đó hiệu quả sản xuất xã hội nâng cao. Mặt khác kinh tế hàng hố cịn thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội, thúc đẩy chun mơn hố sản xuất tạo điều kiện sử dụng đầy đủ và hợp lý các nguồn lực để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng và nâng cao thu nhập của xã hội.

Trong nền kinh tế hàng hố, các quan hệ kinh tế đều đợc biểu hiện thơng qua quan hệ tiền tệ, hang hố và đợc thực hiện thơng qua quan hệ thị tr- ờng do đó ta phải lấy thị trơng làm gốc, làm điể xuất phát cho các dự án và đề án phát triển nơng nghiệp hàng hố, chính vì lẽ đó khi sản xuất hớng vồ thị trờng một cách thực sự phải đợc thực hiện trên các phơng diện sau:

-

Sản xuất phải nhằm để bán, mục tiêu để bán sẽ chi phối toàn bộ tính tốn và hành động của ngời sản xuất, trong thực tế mục têu này ít đợc tính đến ngoại trừ một số đơn vị quốc doanh những hộ có kinh nghiệm.

-Sản xuất phải đợc thực hiện trên cơ sở nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu, sở thích và trà lu tiêu dung, đây là điểm maaux chốt quyết định xu hơng chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh doanh, không chỉ dừng lại ở cơ cấu nghề tổng quát mà còn chi tiết vào từng sản phẩm cây trông , vật nuôi.

Trên cơ sở của một nguồn từ đó ta rễ dàng lý giải vì sao số nơng sản của ta khơng thiếu nhng ngơì tiêu dùng vẫn thích các sản phẩm của nớc ngồi cùng loại.

-Hớng nền sản xuất nông nghiệp theo thị trờng còn bao hàm cả khả năng "biết cạnh tranh" ở cả thị trờng trong nớc. Mặt khác trong kinh tế thị trờng để sản xuất và kinh doanh có hiêu quả ngồi việc xác định các yếu tố tác động đến ngời sản xuất thì ngời chủ daonh nghiệp địi hỏi phải trả lời đúng ba câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào ( chất lợng, mẫu mã...) khối lợng bao nhiêu, xs cho ai và bán ở đâu?..

Từ nhận thức đó, Hàm Yên cần quán triệt quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. Trên cơ sở xây dựng hệ thống kinh tế mở, tạo điều kiện giao lu trao dổi hàng hoá, liên kết kinh tế với các huyện, tỉnh khác và với nớc ngồi khắc phục tình trạng tự cung tự cấp khép kín, và gắn sản xuất nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến đẩy mạnh sản xuất lơng thực đảm bảo an ninh lơng thực, coi lơng thực là sản phẩm có sức cần cứng rắn. Phát triển chè, mía đảm bả cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu của các nhà máy. Mở rộng diện tích cà fe, đậu tơng cả cây ăn quả và diện tích rau xanh thực phẩm. Đây nlà hớng phát triển kinh tế hàng hố trong sản xuất nơng nghiệp ở Hàm Yên, phát triển hàng hoá nh vậy sẽ tăng nhanh đợc giá trị sản loợng các sản phẩm hàng hoá và tăng tỷ suất hàng hố trong sản xuất nơng nghiệp theo yêu cầu của thị trờng.

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là lợi thế so sánh với bảo vệ môi trơng sinh thái.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo mục đích tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả, đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp và phát triển một cách ổn định và bền vững. Muốn vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với việc khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên với bảo vệ mơi trơng sinh thái. Vì vây, quan điểm này cần quán triệt sâu sắc trong nhân dân. Mặt khác, xuất phát từ nguồn tài nguyên thỉên nhiên ( đất,rừng,nớc,khí hâu...) của Hàm Yên phong phú, đa dạng, cha đợc khai thác hợp lý. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên cũng nh nguồn lực khác (lao động , vốn..) có hạn, khan hiếm trong khi nhu cầu của co ngời ngày càng đợc đòi hỏi nhiều hơn, do vậy yêu cầu khách quan đặt ra là phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực lại thoả dụng đợc tố đa nhu cầu con ngời, điều này chỉ đạt đợc khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào mục đích khai thác hiệu quả các nguồn lực xã hội. Cơ chế thi trờng chỉ chấp nhận những sản phẩm hàng hố có giá thành thâp, chất lợng cao, do đó để phát triển sản xuất hàng hố, các chủ doanh nghiệp phải biết sử dụng triệt để các lợi thế mà mình có để phát huy những sản phẩm cho xã hội. Vì vậy Vì vậy, cùng với yêu cầu về hiệu quả kinh tế, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nơng nghiệp cịn phải đam bảo hiệu quả về mặt xã hội. Taọ việc làm cho ngời lao động, nâng cao thu nhập của dân c… đặc biệt là bảo vệ và bảo vệ môi trờng sinh thái. Đây là một yêu cầu cấp thiết

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 57 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w