Cái bẫy của công ty mẹ

Một phần của tài liệu Top 200 Các Doanh Nghiệp Việt Nam (Trang 71 - 72)

khoản vay quan trọng đối với các công ty thành viên, mặc dù điều này diễn ra ở phần lớn các tổng công ty và tập đồn kinh tế. Văn phịng còn thực hiện nhiều hơn nữa về việc điều phối các hoạt động của công ty thành viên. Đào tạo và công nghệ cũng là từ trên đưa xuống. Vinacomin cử nhóm quản lý cấp cao của mình sang Trường Kinh doanh Michigan ở Mỹ và Đại học Công nghệ Swinburne ở Ơ-xtrây-li-a. Họ cịn cung cấp thông tin cho các thành viên về công nghệ mới để các thành viên 'chọn' mua. Dựa trên những cơng nghệ mới có, Vinacomin tăng chỉ tiêu đầu ra và tiêu chuẩn chất lượng, qua đó thu hẹp phạm vi lựa chọn. Gắn liền với những chỉ tiêu này là tỷ lệ lợi nhuận dành cho các công ty thành viên.

Cấu trúc mệnh lệnh và kiểm soát tương phản với nhóm các Tổng Cơng ty trước đây mà nay dường như đang được giải thể thơng qua cổ phần hóa. Trả lời các câu hỏi về cách cấp vốn cho việc đóng tàu, Vinashin nhận xét rằng một cách làm là cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên để lấy tiền vốn cổ phần. Tuy nhiên, làm như vậy sẽ mất đi quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp và có lẽ sẽ khơng thực hiện được

Việt Nam đang thiếu đất trồng cây cao su. Tập đoàn Cao su Việt Nam (Geruco) cùng các công ty thành viên đang tiến sang Lào và Cam-pu-chia để lập các đồn điền mới. Đồng thời, họ cũng đang sử dụng lợi nhuận từ việc bán cao su để đầu tư vào một loạt dự án và công ty. Geruco đầu tư trong 5 lĩnh vực chủ chốt: nhà máy thủy điện, đường bộ, khu công nghiệp (IZs) & nhà ở, xi-măng, và cơ sở hạ tầng. Geruco ưu tiên những lĩnh vực này vì nhu cầu điện đang tăng cao, đường xá đòi hỏi lượng vốn lớn và chỉ những doanh nghiệp lớn như Geruco mới đủ vốn đầu tư, khu cơng nghiệp và nhà ở có thể xây dựng ngay trên đất hiện nay của Geruco, xi-măng cũng cần nhiều vốn nên Geruco cũng có lợi thế và đầu tư cơ sở hạ tầng giúp phát triển các khu công nghiệp và nhà ở của Geruco. Việc tham gia vào các dự án đầu tư tùy thuộc vào loại hình đầu tư,

trong đó có một số dự án do Geruco tự quản lý cịn những dự án khác thì chỉ tham gia với tư cách đầu tư thiểu số. Geruco còn tham gia đầu tư vào liên doanh thép cuộn giữa Công ty Thép Việt Nam và Essar Steel của Singapore ở Bà Rịa Vũng Tàu và sẽ đầu tư chung với Vinachem và một thành viên của nó là Cơng ty Cao su Đà Nẵng (DRC) cùng với một đối tác nước ngoài để sản xuất lốp xe bố tỏa trịn. Geruco cũng đang tìm cách mua cổ phần lớn trong các công ty sản xuất cao su, gồm ba công ty thành viên của Vinachem là Công ty Cao su Đà Nẵng (DRC), Công ty Công nghiệp Cao su miền Nam (Casumina) và Công ty Cao su Sao Vàng (SRC). Hiện nay Vinachem đang nắm cổ phần đa số. Ba cơng ty này là đang đóng góp lớn cho tổng công ty nên Vinachem không muốn thả họ ra.

các kế hoạch của tập đoàn. Vậy nên, khi Vinashin chuyển đổi các công ty thành viên, họ trở thành các công ty trách nhiệm hữu hạn với sở hữu 100% của Vinashin (nhà nước) hoặc các công ty cổ phần mà Vinashin nắm giữ đa số.

Những ví dụ này là những con đường lựa chọn để cải cách doanh nghiệp nhà nước và Tổng Công ty. Tác động của cải cách còn tùy thuộc vào từng Tổng Công ty do những khác biệt về lịch sử, thị phần, lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, đào tạo và đặc điểm của ban lãnh đạo. Khơng có một cơng thức duy nhất nào về quy trình hay kết cục cải cách. Tuy nhiên, cổ phần hóa các cơng ty thành viên là một nét chung.

Tiền thu được từ việc cổ phần hóa vốn nhà nước trong các công ty thành viên cung cấp cho các tổng cơng ty và tập đồn kinh tế một tập hợp vốn đầu tư. EVN đã đẩy nhanh thời gian biểu để cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên lên thành năm 2008, sớm hơn hai năm so với kế hoạch ban đầu, để có thể tận dụng tình hình thuận lợi của thị trường chứng khoán. Tiền thu được từ việc cổ phần hóa, cùng với tiền phát hành

Một phần của tài liệu Top 200 Các Doanh Nghiệp Việt Nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)