Đánh giá chung về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT TRUNG (Trang 51)

hàng tại Công ty TNHH Việt Trung

Từ khi thành lập cho đến nay Cơng ty đã từng bước hồn thiện mình, từ một xưởng cơ khí nhỏ cho đến một Cơng ty có chỗ đứng trên thị trường như ngày hôm nay, Công ty đã phải nỗ lực rất nhiều để phát triển.

Công ty ra đời trong khi Nhà nước đã có những chính sách khuyến nơng, khuyến khích phát triển các nghành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp.

Do đó, cơng ty đã có nhiều ưu đãi. Quan trọng hơn cả là do Ban giám đốc Công ty đã nắm bắt kịp thời nhu cầu của bà con nông dân thiếu máy móc để phục vụ sản xuất mà đồng vốn thì ít ỏi, từ đó Cơng ty đã cung cấp các sản phẩm phục vụ nông nghiệp, phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Vì vậy sản phẩm của Cơng ty đã được người tiêu dùng chấp nhận.

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi trên cịn có nhiều khó khăn, khi Cơng ty là một doanh nghiệp trẻ, chưa có kinh nghiệm, lại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh do vậy Cơng ty cần có các biện pháp phù hợp. Đặc biệt khi Viêt Nam gia nhập WTO thì Cơng ty cần phải nỗ lực hơn nữa để khẳng định mình và đề ra những bước đi hợp lý, để đứng vững trên thị trường.

Sau một thời gian thực tập tại phịng kế tốn của cơng ty, được tìm hiểu, tiếp xúc với thực tế cơng tác quản lý nói chung, cơng tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty, em nhận thấy công tác quản lý

số vấn đề chưa phù hợp. Với mong muốn nâng cao hiệu quả hơn nữa cơng tác kế tốn ở công ty, em mạnh dạn nêu ra một số nhận xét của bản thân về tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng như sau:

3.1.1 Ưu điểm

Thứ nhất: Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn của

Cơng ty nhìn chung là phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh ở Công ty. Công ty TNHH Việt Trung với đội ngũ kế toán là những nhân viên kế tốn có trình độ, kinh nghiệm nên bộ máy kế toán được tổ chức tương đối chặt chẽ, khoa học đảm bảo yêu cầu đặt ra của công tác kế tốn. Cùng với sự hồn thiện và thay đổi chế độ kế toán phù hợp với quy chế quản lý kinh tế mới. Công ty đã nhanh nhạy nắm bắt kịp thời sự đổi mới đó, tổ chức sắp xếp lại đội ngũ cán bộ kế tốn gọn nhẹ, linh hoạt. Vì vậy mà cơng tác kế tốn của cơng ty ln cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ thông tin, số liệu cho cấp lãnh đạo đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn.

Thứ hai: Về hệ thống chứng từ sổ sách: Công ty đã tực hiện đúng chế

độ ghi sổ của Nhà nước, ghi sổ theo chế độ sổ Chứng từ ghi sổ, thực hiện việc trích khấu hao theo đúng tỷ lệ quy định.

+ Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch tốn ban đầu đều phù hợp với u cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ.

+ Các chứng từ đều được sử dụng đúng mẫu của Bộ tài chính ban hành, những thông tin kinh tế về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đêu được ghi chép đầy đủ, chính xác vào các chứng từ.

+ Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời.

+ Cơng ty có kế hoạch luân chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ được phân loại, hệ thống hóa theo các nghiệp vụ, theo trình tự thời gian trước khi đi vào khâu lưu trữ.

Cơng ty hạch tốn kế tốn theo đúng chế độ quy định của Bộ tài chính. Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho là hợp lý vì Cơng ty có nhiều các mặt hàng, sản phẩm khác nhau. Do đó, Cơng ty phải thường xun kiểm tra tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng hóa để theo dõi tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa giúp cho việc quản lý và thực hiện tốt các hoạt động khác nên không thể định kỳ mới kiểm tra hạch toán được.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch toán và ghi sổ tương đối triệt để theo đúng quy định. Các số liệu được kế toán phản ánh trung thực, chính xác, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo công ty, làm cơ sở để lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định kinh doanh quan trọng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công nợ được theo dõi chặt chẽ giúp cho việc thu hồi nợ được dễ dàng, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí ở cơng ty được kế tốn thực hiện theo đúng nguyên tắc phù hợp, tạo điều kiện tính tốn chính xác kết quả kinh doanh.

Thứ tư: Về phương thức bán hàng: tại Công ty hàng hóa bán ra tương

đối nhanh chóng và thuận tiện, Cơng ty đã cập nhật hóa được những thiết bị hiện đại để phục vụ cho cơng tác kế tốn bán hàng.

Bên cạnh những ưu điểm cơng ty cịn một số tồn tại cần khắc phục.

3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại

Thứ nhất: Hiện nay, mặc dù phịng kế tốn được trang bị đầy đủ máy vi

tính nhưng do có những cơng việc khơng thể thực hiện trên máy vi tính dẫn đến thơng tin kế tốn phản ánh khơng kịp thời do đó ban lãnh đạo cơng ty không đưa được những quyết định đúng đắn cho phương hướng kinh doanh của mình.

Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho cơng tác kế tốn đơi khi cịn bị gián đoạn, do một số máy tính đã cũ nên hay bị hỏng hóc phải sửa chữa.

Trong khi đó các thủ tục đề nghị bổ sung, thay thế máy móc thiết bị vẫn cịn khá rườm rà nên thời gian chờ thay thế, bổ sung hay sửa chữa lâu.

Trường hợp sửa chữa phải mang đến nơi sửa chữa sẽ rất mất thời gian, làm gián đoạn công việc của kế tốn, gián đoạn lâu có thể gây ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công ty.

Thứ hai: Về phương pháp hạch tốn kế tốn.

Cơng ty chưa áp dụng phương pháp lập dự phịng phải thu khó địi, một phương pháp thực hiện nguyên tắc thận trọng của kế tốn. Bên cạnh đó cũng cần lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Thứ nhất: Hiện nay cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn vì vậy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơng ty phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên kế tốn khơng chỉ về nghiệp vụ chun mơn mà cả về kỹ năng sử dụng phần mềm kế toán. Kết hợp giữa làm tay và làm trên máy vi tính đê kịp thời cung cấp thơng tin phục vụ quản lý. Cơng ty có thể cử nhân viên đi học thêm về đào tạo kỹ năng sử dụng phần mềm bồi dưỡng kiến thức để nâng cao hiệu quả làm việc. Mặt khác việc này cũng làm cho nhân viên có tư tưởng gắn bó với cơng ty. Đó cũng là một hình thức phúc lợi đối với nhân viên giúp cho công ty giữ được những nhân viên có kinh nghiệm, có khả năng nghiệp vụ từ đó giúp cho cơng ty tiết kiệm được những chi phí khơng cần thiết.

Thứ hai: Cần theo dõi doanh thu và lợi nhuận cho từng mặt hàng để xác

định mặt hàng nào tiêu thụ nhanh hơn và đem lại lợi nhuận cho Cơng ty nhiều nhất, từ đó có những chiến lược kinh doanh hợp lý.

Thứ ba: Cơng ty cần thường xuyên kiểm tra hệ thống máy móc tại các

phịng ban để có kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời cho phù hợp với cơng tác kế tốn và u cầu quản lý của công ty. Công ty nên thiết lập ban kiểm tra, kiểm kê thường xun tài sản, máy móc tại các văn phịng để có thể cung cấp máy móc kịp thời cho các phịng ban và đặc biệt là cung cấp máy tính cho phịng kế tốn nhằm phục vụ cơng tác kế tốn trên phần mềm kế tốn của Cơng ty.

Thứ tư: Cơng ty nên lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho và dự phịng

các khoản thu khó địi.

- Khi hàng tồn kho của doanh nghiệp bị giảm giá so với giá trị thị trường thì doanh nghiệp đã có một khoản để bù đắp vào đó. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so giá ghi sổ của kế tốn hàng tồn kho. Cơng thức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:

Mức lập dự phòng giảm giá

hàng tồn kho =

Số vật tư hàng hóa giảm giá tại thời

điểm lập x ( Giá đơn vị ghi sổ kế toán - Giá trị thị trường )

Cuối kỳ kế tốn nhận thấy có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ, kế tốn tiến hành trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho tính vào giá vốn hàng bán như sau:

Nợ TK 632

Có TK 159

+ Nếu số dự phòng của năm sau bằng số dự phòng của năm trước thì khơng cần trích lập.

+ Nếu số dự phòng phải lập ở cuối niên độ này lớn hơn số dự phịng trích lập năm trước thì cần trích lập thêm. Lúc đó kế tốn tiến hành trích lập dự phòng bổ sung như sau:

Nợ TK 632 : số trích lập thêm Có TK 159

+ Nếu số dự phịng phải lập ở cuối niên độ này nhỏ hơn số dự phịng đã trích lập năm trước thì phải hồn nhập lại. Lúc đó kế tốn ghi:

Nợ TK 159: số chênh lệch Có TK 632

- Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải trích lập dự phịng phải thu khó địi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Để khi

có xảy ra nợ phải thu khó địi thì sẽ khơng gây ra biến động về tài chính cho doanh nghiệp.

+ Để tính tốn mức dự phịng phải thu khó địi, cơng ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng khó địi tính ra dự phịng nợ thất thu.

+ Đối với khoản nợ thất thu, sau khi xóa khỏi bảng cân đối kế tốn, kế tốn cơng ty một mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi ở TK 004- Nợ khó địi.

+ Khi lập dự phịng phải thu khó địi phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc người nợ trogn đó ghi rõ số nợ phải thu khó địi.

+ Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận của đơn vị nợ, người nợ về số tiền nợ chưa thanh toán như là các hợp đồng kinh tế, các khế ước về vay nợ, các bản thanh lý về hợp đồng, các giấy cam kết nợ để có căn cứ lập các bảng kê phải thu khó địi.

Phương pháp tính dự phịng nợ phải thu khó địi: Số dự phịng phải thu

khó địi của khách hàng i =

Số nợ phải thu của khách hàng i x

Tỷ lệ ước tính khơng thu được của khách hàng i Cuối kỳ kế tốn xác định các khoản phải thu chắc chắn khơng thu được tiến hành trích lập dự phịng phải thu khó địi. Kế tốn ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 6422 Có TK 139

+ Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi năm nay lớn hơn số dự phịng đã trích lập ở năm trước thì cần trích lập thêm. Kế tốn ghi:

Nợ TK 6422: phần trích thêm Có TK 139

+ Nếu số dự phịng phải thu khó địi năm nay lớn hơn số dự phịng đã lập ở nă trước thì tiến hành hồn nhập lại, kế tốn ghi:

Nợ TK 139: phần chênh lệch Có TK 6422

Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng địi được, được phép xóa nợ.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay để

có thể đứng vững và khơng ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế tốn có vai trị là cơng cụ quan trọng để quản lý kinh tế , tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hồn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi mặt hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình trong đó cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả có một vị trí đặc biệt quan trọng. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại phòng kế tốn Cơng ty TNHH Máy Nơng Nghiệp Việt Trung em được tìm hiểu về thực tế cơng tác bán hàng và xác định kết quả qua đó thấy được những ưu điểm cũng như những điểm tồn tại trong cơng tác tổ chức hạch tốn nghiệp vụ tại công ty. Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa ra trong chun đề này chưa có tính khái quát cao, viêc giải quyết chưa hẳn đã hồn tồn thấu đáo và khơng tránh khỏi những thiếu xót. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để chuyên đề của em được tốt hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Tổ kinh tế đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hương và phòng kế tốn Cơng ty TNHH Máy Nơng Nghiệp Việt Trung đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này.

MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................... Error: Reference source not found

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................... Error: Reference source not found

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................2

CHƯƠNG I..................................................................................................................................4

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG..............................................................................................................4

1.1 Những lý luận về bán hàng và xác định kết quả bán hàng................................................4

1.1.1 Những vấn đề cơ bản về bán hàng..............................................................................4

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bán hàng ..................4

1.1.1.2 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán 6 1.1.2 Những vấn đề cơ bản về xác định kết quả bán hàng...................................................9

1.1.2.1 Doanh thu bán hàng................................................................9

1.1.2.2 Giá vốn hàng bán...................................................................10

1.1.2.3 Chi phí bán hàng....................................................................12

1.1.2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................13

1.2 Những lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng..................................14

1.2.1 Nội dung cơng tác tổ chức kế tốn bán hàng............................................................15

1.2.1.1 Các chứng từ sử dụng trong kế toán bán hàng ..............15

1.2.1.2 Các tài khoản sử dụng..........................................................16

1.2.1.3 Trình tự kế tốn bán hàng theo các phương thức bán hàng.........................................................................................................21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng...........................................................................23

1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng....................................................23

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng.................................................................23

1.2.2.3 Trình tự kế tốn xác định kết quả bán hàng ...................26

1.2.3 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ............................................................................................................................................27

CHƯƠNG II...............................................................................................................................28

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT TRUNG..................................28

2.1.2 Đăc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Trung..................31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Việt Trung............................32

2.1.4 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Công ty TNHH Việt Trung........................33

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty ................................33

2.1.4.2 Các chính sách kế tốn được áp dụng tại cơng ty TNHH Việt Trung..............................................................................................34

2.2 Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Việt Trung..................................................................................................................39

2.2.1 Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng theo phương thức bán..................................39

2.2.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng...........................................................................49

CHƯƠNG III.............................................................................................................................51

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT TRUNG (Trang 51)