Kết quả định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương chất khí vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 83)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Kết quả định tính

Quá trình thực nghiệm đƣợc thực hiện ở hai lớp 10 theo hình thức nhƣ sau:

- Học viên lớp thực nghiệm đƣợc học theo một hệ thống bài tập đã xây dựng ở chƣơng 2 của luận văn do thầy Hà Văn Luyện trung tâm GDTX Ứng Hòa giảng dạy.

- Học viên lớp đối chứng đƣợc học theo cách quen thuộc mà thầy Nguyễn Tiến Hiển giảng dạy ở trung tâm GDTX Ứng Hòa.

Chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến của quá trình thực nghiệm sƣ phạm ở cả hai lớp TN và ĐC, đồng thời so sánh giữa chúng và nhận thấy một số ƣu điểm của lớp TN so với lớp ĐC nhƣ:

+ Khơng khí học tập của học viên: Mức độ học tập sôi nổi hơn, hăng hái tham gia thảo luận, tranh luận các vấn đề kiến thức áp dụng trong các bài tập để cùng nhau bày tỏ quan điểm của mình.

+ Khả năng diễn đạt của học viên: Về các khía cạnh vật lí khi học viên trình bày có nhiều tiến bộ, nhiều học viên trả lời đúng và diễn đạt chính xác các câu hỏi kiến thức do giáo viên đặt ra.

+ Kỹ năng giải bài tập cơ bản theo mẫu một cách thành thạo.

+ Kỹ năng quan sát, phân tích những hiện tƣợng vật lí của học viên có tính bản chất hơn, để từ đó có thể mở rộng và vận dụng kiến thức vào các vấn đề thực tiễn cuộc sống.

3.2.2. Kết quả định lượng

Để đánh giá định lƣợng hiệu quả cho học viên, chúng tôi căn cứ vào kết quả cụ thể của các bài kiểm tra đƣợc thực hiện đồng bộ trên các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Nội dung bài kiểm tra bao gồm các bài tập cơ bản có dạng tƣơng tự nhƣ bài tập mẫu của phần chất khí vật lí 10 cơ bản. Mục đích kiểm tra: bài kiểm tra viết đƣợc tiến hành đồng thời trên hai đối tƣợng học sinh nhằm đánh giá chất lƣợng của học sinh và khả năng nắm vững kiến thức của các em. Qua đó đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu về mặt định lƣợng của các quá trình TNSP. Bài kiểm tra đƣợc tiến hành trong 45 phút. Đề bài kiểm tra đƣợc in trong phần phụ lục.

Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra của học viên, việc đánh giá đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp thống kê tốn học. Từ đó cho phép đánh giá chất lƣợng và hiệu quả dạy học, đồng thời kiểm tra giả thiết khoa học của đề tài. Chúng tơi phân tích và sử lý kết quả bài kiểm tra bằng các đại lƣợng thống kê và so sánh chất lƣợng kiến thức của học viên thông qua điểm kiểm tra của lớp ĐC và TN. Chúng tôi sử dụng các đại lƣợng để so sánh và đánh giá với các kí hiệu nhƣ sau:

a. Trung bình cộng: là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu X n xi i n    b. Phương sai ( 2

S ), độ chuẩn ( S): là tham số đo mức độ phân tán của các

số liệu quanh giá trị trung bình cộng. 2 2 ( ) 1 i i n X X S n     và S = S2

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

c. Hệ số biến thiên ( V ): Trong trƣờng hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, ngƣời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên. Nghĩa là nhóm nào đó có hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng đồng đều hơn.

V = S.100% X

* Nếu V < 30% : Độ dao động đáng tin cậy.

* Nếu V > 30% : Độ dao động không đáng tin cậy.

d. Độ đáng tin cậy: là sai khác giữa hai giá trị phản ánh kết quả của lớp

TN và lớp ĐC: 1 2 S XX với 2 2 1 2 T 1 2 S = S S nn (X1 ;S1: Đối chứng; X2 ; S2: Thực nghiệm)

e. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích:

- Tần số: Cho biết số học sinh đạt điểm Xi

- Tần suất: Cho biết tỉ lệ % học viên đạt điểm Xi

- Tần suất lũy tích: cho biết tỉ lệ % học viên đạt điểm Xi trở xuống. Nếu đồ thị đƣờng lũy tích của nhóm nào ở vị trí cao hơn chứng tỏ chất lƣợng của nhóm đó tốt hơn ( điểm trung bình của các bài kiểm tra của lớp cao hơn nhóm cịn lại )

3.2.2.1. Kết quả kiểm tra lần 1 - TNSP

Bảng 3.1. Phân phối tần số, tần suất và tuần suất lũy tích

( Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng – Phiếu số 1)

Điểm Số học viên đạt điểm (tần số) Xi % học viên đạt điểm (tần suất) Xi % học viên đạt điểm i X trở xuống (tần số lũy tích) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 8 3 20,00 7,50 20,00 7,50 4 9 6 22,50 15,00 42,50 22,50 5 12 15 30,00 37,50 72,50 65,00 6 11 16 27,50 40,00 100,00 100,00 7 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 8 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 9 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00  40 40 100.00 100,00

- Giá trị điểm trung bình của lớp ĐC: XA 5,10

- Giá trị điểm trung bình của lớp TN: XA  4, 65

Bảng 3.1 cho thấy:

+ Số học viên đạt điểm yếu kém (0 - 4):

Đối với lớp đối chứng là 17 HV chiếm 42,50 % Đối với lớp thực nghiệm là 9 HV chiếm 22,50 %

+ Số học viên đạt điểm trung bình (5 - 6 ): Đối với lớp đối chứng là 23 HV chiếm 57,50 % Đối với lớp thực nghiệm là 31 HV chiếm 77,50 %

Nhƣ vậy, tỷ lệ học viên đạt điểm yếu kém ở lớp TN ít hơn ở lớp ĐC (22,50

% < 42,50 %), tỷ lệ học viên đạt điểm trung bình ở lớp TN cao hơn lớp ĐC (77,50 % > 57,50 %). Bên cạnh đó, giá trị trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC ((5,10 > 4,65), chứng tỏ kết quả điểm bài kiểm tra ở phiếu số 1 của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC.

Từ số liệu về tỷ lệ học viên đạt điểm X trở xuống ( tần suất lũy tích) i trong bảng 3.1, đƣợc biểu diễn trên đồ thị:

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích - phiếu số 1 (Biểu diễn tần suất lũy tích: số % học viên đạt điểm X trở xuống ) i Đồ thị cho thấy, đƣờng lũy tích ứng với nhóm ĐC ln ở cao hơn nhóm TN chứng tỏ ở mỗi mức điểm X bất kì lớp ĐC có số học viên đạt điểm i X i nhiều hơn so với lớp TN, nói cách khác đồ thị này cho thấy chất lƣợng chung của nhóm TN là cao hơn.

% học viên đạt điểm X trở xuống i Điểm X i 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm X i ĐC TN 100,00 90,00 80,00 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00

3.2.2.2. Kết quả kiểm tra lần 2 – TNSP

Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích

( Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng – Phiếu số 2)

Điểm Số học viên đạt điểm (tần số) Xi % học viên đạt điểm (tần suất) Xi % học viên đạt điểm i X trở xuống (tần số lũy tích) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 9 1 22,50 2,50 22,50 2,50 4 8 3 20,00 7,50 42,50 10,00 5 13 17 32,50 42,50 75,00 52,50 6 10 19 25,00 47,50 100,00 100,00 7 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 8 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 9 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00  40 40 100.00 100,00

- Giá trị điểm trung bình của lớp ĐC: XA 5, 35

- Giá trị điểm trung bình của lớp TN: XA  4, 60

Bảng 3.2 cho thấy:

+ Số học viên đạt điểm yếu kém (0 - 4): Ở lớp đối chứng là 17 HV chiếm 42,50 % Ở lớp thực nghiệm là 4 HV chiếm 10,00 %

+ Số học viên đạt điểm trung bình (5 - 6 ): Ở lớp đối chứng là 23 HV chiếm 57,50 % Ở lớp thực nghiệm là 36 HV chiếm 90,00 %

Nhƣ vậy, từ bảng 3.2 cho thấy kết quả thu đƣợc là: tỉ lệ học viên đạt

điểm yếu kém ở lớp TN ít hơn nhóm ĐC (10,00 % < 42,50 %), tỷ lệ học viên đạt điểm trung bình ở lớp TN cao hơn lớp ĐC (90,00 % > 57,50 %). Bên cạnh đó, giá trị trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC (5,35 > 4,60) , chứng tỏ kết quả điểm bài kiểm tra ở cả hai phiếu của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Mặt khác, bài kiểm tra theo phiếu số 1 ( kết quả thống kê ở bảng 3.1 ) đƣợc tiến hành trƣớc so với phiếu số 2 trong chƣơng trình xây dựng hệ thống bài tập chƣơng chất khí. Kết quả thu đƣợc có đặc điểm tƣơng tự nhau. Nhƣ vậy các kết qủa trong bảng 3.1 và 3.2 đã chứng minh cho sự thành công bƣớc đầu của đề tài đã đạt đƣợc mục đích đặt ra trong luận văn.

- Số liệu về tỷ lệ học viên đạt điểm X trở xuống ( tần suất lũy tích) trong i bảng 3.2, đƣợc biểu diễn trên đồ thị hình 3.2.

Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích - phiếu số 2

( Biểu diễn tần suất lũy tích: số % học viên đạt điểm X trở xuống ) i % học viên đạt điểm X trở xuống i

100,00 90,00 80,00 70,00 ĐC 60,00 50,00 TN 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 Điểm X i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm X i

Tƣơng tự nhƣ đồ thị đƣờng lũy tích biểu diễn số liệu trong bảng 3.1, đƣờng lũy tích ứng với tỷ lệ học viên đạt điểm X trở xuống ( tần suất lũy i tích) trong bảng 3.2 cũng nằm ở phía trên, ở bên trái so với đƣờng ứng với nhóm TN , chứng tỏ rằng chất lƣợng của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Mặt khác, ta có thể thấy khoảng cách giữa hai đƣờng cong trong đồ thị 3.2 cách xa nhau hơn so với đồ thị hình 3.1 chứng tỏ rằng trong quá trình dạy học viên theo hệ thống bài tập đã xây dựng trong chƣơng 2 của luận văn đã cho thấy số học viên yếu kém giảm, học viên trung bình tăng lên.

Bảng 3.3. Tổng hợp phân loại học viên theo kết quả điểm kiểm tra

Lần kiểm tra Lớp Tổng số học viên % học viên đạt điểm yếu kém % học viên đạt điểm trung bình Lần 1 ĐC 40 42.50 57,50 TN 40 22,50 77,50 Lần 2 ĐC 40 42,50 57,50 TN 40 10,00 90,00

Có thể xây dựng biểu đồ phân loại học sinh theo điểm kiểm tra từ bảng tổng hợp kết quả 3.3 nhƣ các hình 3.3 và 3.4 sau đây:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Điểm yếu kém Điểm trung bình

ĐC TN

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh theo điểm sau lần kiểm tra thứ nhất

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Điểm yếu kém Điểm trung bình

ĐC TN

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh theo điểm sau lần

kiểm tra thứ hai

Các kết quả trên đây đã chứng tỏ rằng học viên ở nhóm TN đã tiếp thu kiến thức tốt hơn, điều này đã góp phần thành cơng bƣớc đầu của công tác thực nghiệm đề tài. Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số đặc trưng Lần kiểm tra Lớp HS X S2 S V% Lần 1 ĐC 40 5,1 0,86 0,93 18,24 TN 40 4,65 1,21 1,10 24,00 Lần 2 ĐC 40 5,35 1,80 1,34 25,00 TN 40 4,6 1,57 1,25 27,00 Bảng 3.4 cho thấy:

- Điểm trung bình các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn nhóm ĐC trong cả lần 1 và lần 2. Giá trị của phƣơng sai 2

S và giá trị lệch chuẩn S của lớp TN và lớp ĐC đều khơng lớn, chứng tỏ số liệu thu đƣợc ít bị phân tán.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn so với lớp ĐC.

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập của học viên lớp TN cao hơn lớp ĐC.

3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và sử lý các số liệu, tác giả rút ra một số nhận xét

1. Học viên ở lớp TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng tái hiện và vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cách giải các bài tập mẫu nhanh hơn. Kết quả kiểm tra cho thấy ở lớp TN điểm trung bình cao hơn ở nhóm ĐC.

2. Tỉ lệ học viên đạt điểm trung bình ở lớp TN cao hơn, còn tỉ lệ học viên

yếu kém ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC. Khơng khí học tập ở nhóm TN sơi nổi hơn lớp ĐC.

3. Đồ thị đƣờng các lũy tích về tỉ lệ học viên đạt dƣới điểm X của lớp i TN ln nằm về bên phải và phía dƣới đồ thị các đƣờng lũy tích tƣơng ứng của nhóm ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC. Mặt khác, hệ số biến thiên V của nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn lớp ĐC. Chứng tỏ mức độ phân tán quang giá trị trung bình cộng của lớp TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với lớp ĐC. Nhƣ vậy có thể kết luận chắc chắn rằng: việc sử dụng hợp lý các bài tập vật lý trong quá trình dạy học đã mang lại hiệu quả cao. Học viên nhận thức chắc chắn kiến thức, bền vững hơn và từ đó biết cách làm các bài tập tƣơng tự tốt hơn.

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày chi tiết về mục tiêu nhiệm vụ và phƣơng pháp TNSP. Đây là nhiệm vụ chính của luận văn nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả thực tế của đề tài nghiên cứu.

Thơng qua việc phân tích, khảo sát, đánh giá một cách khoa học kết quả TNSP của hai lớp đối ĐC và TN đƣợc thực nghiệm tại TTGDTX - Ứng Hòa – Hà Nội, chúng tơi đã thu đƣợc những nhận xét mang tính khái quát cả về định tính và định lƣợng của q trình TNSP. Chúng tơi đã đƣa ra những kết quả kiểm tra cụ thể.Trên cơ sở đó sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích và đánh giá một cách khoa học. Chúng tôi đã thiết lập đƣợc các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị để so sánh kết quả học tập của các lớp ĐC và TN một cách chi tiết. Từ đó đƣa ra nhũng nhận xét và so sánh hoàn toàn khách quan về TNSP. Những kết quả TNSP trình bày trong chƣơng 3 là minh chứng thuyết phục về tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài mà luận văn này cần giải đáp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Bản luận văn này đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

- Đã vận dụng đƣợc một số cơ sở lý luận dạy học vào thực tiễn, đặc biệt là áp dụng cho một mơi trƣờng có thể coi là “đặc biệt” nhƣ TTGDTX.

- Đã phân tích chi tiết nội dung khoa học của chƣơng “ Chất khí” vật lí 10 ban cơ bản. Trên cơ sở đó xây dựng đƣợc hệ thống bài tập (khoảng 50 bài) là phù hợp cả về định tính, định hƣớng và trắc nghiệm cho học viên trung tâm GDTX Ứng Hòa Hà Nội theo hƣớng tiếp cận hoạt động, nhằm giúp cho học viên biết cách làm bài tập và định hƣớng phƣơng pháp giải một cách hệ thống, từ đó giúp học viên u thích mơn vật lý học.

- Chúng tôi đã đƣa hệ thống bài tập soạn thảo vào chƣơng trình TNSP thơng qua việc giảng dạy có so sánh giữa hai lớp ĐC và TN. Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc khảo sát, phân tích và đánh giá qua hai bài kiểm tra đã chứng tỏ một cách thuyết phục tính khả thi của hệ thống bài tập đã soạn thảo. Các kết quả TNSP cũng chứng tỏ rằng việc sử dụng hệ thống bài tập chƣơng “chất khí” do chúng tơi soạn thảo đã nâng cao nhận thức và có sức hấp dẫn học viên khi học chƣơng “Chất khí”.

- Do điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ thực nghiệm sƣ phạm trên đối tƣợng là học viên THPT và bổ túc THPT. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng của hệ thống bài tập đã xây dựng chƣa mang tính phổ cập. Chúng tôi sẽ tiến hành trên các đối tƣợng là học viên cán bộ đi làm, để hoàn chỉnh hệ thống bài tập sao cho có thể áp dụng một cách thơng dụng cho tồn thể học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương chất khí vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)