.Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học bằng việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương thành phần hóa học của tế bào và chương cấu trúc của tế bào sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 32)

Để có cơ sở thực tiễn cho đề tài chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng dạy và học Sinh học 10 ở trường THPT. Chúng tôi đã tiến hành dự giờ, trao đổi trực tiếp và phát phiếu điều tra 30 GV đang trực tiếp giảng dạy tại các trường THPT trên địa bàn quận Từ Liêm, Thanh Xuân, TP Hà Nội, đồng thời tiến hành điều tra, khảo sát

trên 216 HS khối 10 ở các trường THPT Trung Văn và THPT Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm với nội dung khảo sát:

1.3.1. Thực trạng về tình hình tự học của HS

Để điều tra thực trạng về tình hình tự học mơn Sinh học của HS THPT, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra (Xem phiếu ở phụ lục) với 216 HS lớp 10 ở trường THPT Trung Văn, quận Nam Từ Liêm - TP. Hà Nội.

Kết quả thu được thông qua phiếu điều tra như sau:

Bảng 1.1. Kết quả điều tra HS về kĩ năng tự học Câu 1: Em đánh giá như thế nào về vai trò của kĩ năng tự học đối với HS Câu 1: Em đánh giá như thế nào về vai trò của kĩ năng tự học đối với HS

Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần

thiết Ý kiến HS Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 37 17,1% 105 48,7% 45 20,8% 29 13,4%

Câu 2: Em đã áp dụng hình thức học tập nào sau đây để học môn Sinh học?

Các mức độ

Hình thức học tập

Ý kiến HS

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không áp

dụng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Trực tiếp qua các giờ

học trên lớp 183 84,7% 15 7,0% 10 4,6% 8 3,7% Tự nghiên cứu SGK 75 34,7% 69 31,9% 41 19,0% 31 14,4% Tự nghiên cứu SGK và sách tham khảo 21 9,7% 46 21,3% 62 28,7% 87 40,3% Tự nghiên cứu các tài liệu khác như internet

22 10,2% 38 17,6% 57 26,4% 99 45,8%

Câu 3: Thầy cô giáo đã sử dụng phương tiện nào sau đây để hướng dẫn HS tự học qua các bài học thuộc môn Sinh học?

Các mức độ

Loại phương tiện

Ý kiến HS

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không áp

dụng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Sách giáo khoa 75 34,7% 52 24,1% 47 21,8% 42 19,4% Sách bài tập 46 21,3% 68 31,5% 50 23,1% 52 24,1% Phiếu học tập 32 14,8% 62 28,7% 65 30,1% 57 26,4% Không hướng dẫn 21 9,7% 54 25,0% 72 33,3% 69 31,9%

Qua kết quả điểu tra trên chúng tôi thấy:

- Về quan điểm đánh giá của HS: Có 17,1% HS đánh giá được vai trị rất cần thiết của tự học, 48,75 HS được điều tra cho rằng tự học là cần thiết, chỉ có 13,4% chưa đánh giá đúng vai trò của tự học.

- Về hình thức học tập: 84,7% HS được điều tra thường xuyên học tập môn Sinh học qua các giờ học trên lớp, chỉ có 34,7% HS tự nghiên cứu SGK, 10,2% tự tra cứu thông tin kiến thức qua các phương tiện khác như internet, thậm chí vẫn có 3,7% HS cịn khơng quan tâm đến cả những giờ học trên lớp

- Đối với việc hướng dẫn tự học của GV thì chỉ có 34,7% HS cho rằng GV có sử dụng SGK làm phương tiện hướng dẫn tự học, đối với phương tiện là PHT thì tỉ lệ này chỉ 14,8%, một số HS cho rằng GV không hướng dẫn cho HS tự học.

Qua số liệu trên, chúng tôi thấy rằng đa số HS đã đánh giá được sự cần thiết của kỹ năng tự học, tuy nhiên việc học tập môn Sinh học của HS ở trường THPT được thực hiện chủ yếu trong các giờ học trên lớp, có sự hướng dẫn của GV thơng qua SGK. Thậm chí có một số HS không quan tâm cả đến các giờ sinh học, các em không chú ý nghe giảng, làm việc riêng, làm bài tập môn khác trong giờ học. Chỉ một tỉ lệ nhỏ HS tự học mơn sinh thơng qua việc tìm hiểu tài liệu như sách tham khảo, internet… Việc tự học ở nhà đối phó là chính, chỉ coi đó là nhiệm vụ, HS tiếp thu kiến thức thụ động, tái hiện kiến thức trong SGK mà chứ chưa thực sự hứng thú, tự học, tự nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức. Về phương tiện hướng dẫn tự học cho HS chủ yếu là SGK hoặc sách bài tập, số lượng các tiết học mà HS được rèn luyện kĩ năng tự học qua PHT chưa nhiều.

1.3.2. Thực trạng về tình hình dạy học theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho HS Chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực và tình hình Chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực và tình hình rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong DH chương trình Sinh học với 30 GV dạy môn Sinh học ở các trường THPT trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, TP Hà Nội thông qua các hoạt động: dự giờ và điều tra bằng phiếu với GV. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 1.2. Ý kiến của GV về dạy học theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học Câu 1: Thầy cơ đánh giá như thế nào về vai trị của kĩ năng tự học đối với HS THPT hiện Câu 1: Thầy cô đánh giá như thế nào về vai trò của kĩ năng tự học đối với HS THPT hiện nay?

Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần

thiết Ý kiến GV Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 24 80% 6 20% 0 0% 0 0%

Câu 2: Thầy cơ đã sử dụng hình thức nào sau đây để dạy học các bài học môn Sinh học?

Các mức độ

Hình thức dạy học

Ý kiến GV

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không áp

dụng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Hướng dẫn HS trực

tiếp qua các giờ học trên lớp 30 100% 0 0% 0 0% 0 0% Hướng dẫn HS tự nghiên cứu SGK 20 66,7% 7 23,3% 2 6,7% 1 3,3% Hướng dẫn HS Tự nghiên cứu SGK và sách tham khảo 15 50% 10 33,3% 3 10% 2 6,7% Hướng dẫn HS tự nghiên cứu các tài liệu khác như internet

9 30% 12 40% 5 16,7% 4 13,3%

Câu 3: Thầy cô sẽ chọn phương tiện nào sau đây để hướng dẫn HS tự học môn Sinh học?

Các mức độ

Loại phương tiện

Ý kiến GV

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không áp

dụng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Sách giáo khoa 24 80% 5 16,7% 1 3,3% 0 0% Sách bài tập 15 50% 8 26,7% 6 20% 1 3,3% Bài tập 18 60% 6 20% 4 13,3% 2 6,7% Phiếu học tập do GV thiết kế 6 20% 9 30% 8 26,7% 7 23,3% Không sử dụng tài liệu 0 0% 2 6,7% 7 23,3% 21 70%

Qua kết quả thu được ở bảng trên cho thấy:

- Tất cả Gv được điều tra đánh giá vai trò cần thiết của kỹ năng tự học đối với HS, trong đó có đến 93,3 % GV đánh giá ở mức rất cần thiết.

- Về hình thức DH: 100% GV tiến hành DH môn Sinh học thông qua các giờ trên lớp, nhưng chỉ có 66,7% có sử dụng SGK để hướng dẫn HS tự học, 30% GV hướng dẫn HS tự học qua các hình thức như tìm kiếm thơng tin trên mạng internet. Có cả những GV khơng hướng dẫn HS tự học.

- Phương tiện DH môn Sinh học của GV: 80% GV được điều tra sử dung SGK làm phương tiện DH, 60% GV sử dụng các bài tập, chỉ có 20% GV sử dng PHT, có đến 23,3% GV được điều tra chưa sử dụng phương tiện này trong DH môn Sinh học.

Qua phân tích số liệu trên chúng tơi thấy rằng: GV đã đánh giá đúng vai trò của kỹ năng tự học đối với học sinh, tuy nhiên trong quá trình DH, GV chưa chú trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng tự học cho HS, việc học của HS chủ yếu vẫn diễn ra trong các giờ học tại lớp, tài liệu học chủ yếu là SGK, HS chưa được rèn luyện những kĩ năng cần thiết để thu thập, xử lý thông tin từ các loại phương tiện thông tin trong cuộc sống. Do vậy, ta thấy cần phải thay đổi PPDH theo hướng phát huy tích cực, chủ động học tập của HS. Việc tổ chức hoạt động DH rèn luyện năng lực tự học ở trường THPT là cần thiết và phải có hệ thống phương tiện DH phù hợp để tích cực hố hoạt động của HS, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học.

Kết luận chương 1

Trong chương này tôi đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề sau: Tổng quan một số nghiên cứu về tự học và kĩ năng tự học trên thế giới và ở VN cho thấy nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam quan tâm và có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề tự học và vai trò của kỹ năng tự học đối với HS nói riêng và con người nói chung. Kỹ năng tự học khơng chỉ vai trò quan trong đối với HS trong hiện mà còn thực sự cần thiết cho cả cuộc đời.

Về cơ sở lý luận về tự học và rèn luyện kĩ năng tự học chúng tôi đã nghiên cứu: khái niệm kĩ năng, kĩ năng tự học, khái niệm về tự học, vai trò của việc tự học đối với học sinh, các phương pháp dạy học rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh, khái niệm về PHT, vai trò của phiếu học tập trong việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.

Điều tra thực trạng dạy học Sinh học trên đối tượng là 216 HS, 30 GV ở các trường THPT trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, TP Hà Nội cho thấy đa số GV và HS đã đánh gía được vai trị của kỹ năng tự học đối với HS, nhưng trong quá trình DH, đa số GV mới chú ý đến việc giúp HS lĩnh hội kiến thức thông qua SGK mà chưa chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng này cho HS, phương tiện DH chưa phong phú. HS chưa thực sự hứng thú với môn Sinh học, chủ yếu tiếp thu kiến thức qua các giờ học tại lớp mà chưa tự học qua các phương tiện khác.

Dựa trên các cơ sở lý luận và thực tiễn đó tơi đề xuất biện pháp DH theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho HS bằng việc thiết kế và sử dụng PHT trong DH môn Sinh học ở THPT, cụ thể áp dụng trong DH chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10.

CHƯƠNG 2

RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC BẰNG VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC

CHƯƠNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO VÀ CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 THPT

2.1. Phân tích nội dung kiến thức các chương Thành phần hóa học của tế bào và Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10 THPT và Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10 THPT

2.1.1. Phân tích mục tiêu chương

2.1.1.1. Mục tiêu chương I: Thành phần hóa học của tế bào

o Kiến thức:

- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.

- Phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.

- Trình bày được vai trị của nguyên tố đại lượng, vi lượng đối với tế bào. - Trình bày được vai trị sinh học của nước đối với tế bào.

- Giải thích được tại sao nước là một dung môi tốt.

- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước.

- Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prơtêin, axit nuclêic và trình bày được các vai trò sinh học của chúng trong tế bào.

- Nhận biết được một số thành phần hoá học của tế bào. o Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng sau:

- Kĩ năng tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, tìm mối liên hệ. - Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu; kĩ năng quan sát tranh hình thu nhận

kiến thức; kĩ năng lập sơ đồ, biểu đồ; kĩ năng hợp tác nhóm…

- Kĩ năng Sinh học: kĩ năng quan sát; làm thí nghiệm về sức căng của nước, sự biến tính của protein...

o Thái độ

- Rèn luyện cho HS có thái độ đúng đắn trong ăn uống để cân bằng dinh dưỡng,

đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật.

- Có trách nhiệm với các thành viên trong gia đình và cộng đồng trong việc sản

- Nâng cao hiệu quả trong trồng trọt, chăn ni thơng qua việc bón phân tưới

tiêu hợp lí.

2.1.1.2. Mục tiêu chương II: Cấu trúc tế bào

o Kiến thức:

- Mô tả được các thành phần chủ yếu của một tế bào.

- Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn, cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất...), tế bào chất, màng sinh chất.

- Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật.

- Mô tả được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

- biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.

- Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch (ưu trương, nhược trương và đẳng trương)

- thích được sự phù hợp về cấu tạo với chức năng của các thành phần cấu tạo của tế bào.

o Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng sau:

- Kĩ năng tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, tìm mối liên hệ. - Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu; kĩ năng quan sát tranh hình thu nhận

kiến thức; kĩ năng lập sơ đồ, biểu đồ; kĩ năng hợp tác nhóm…

- Kĩ năng Sinh học: kĩ năng quan sát; làm thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

o Thái độ

- Phân tích được một số kiến thức về tế bào thực vật và động, từ đó thấy được nguồn gốc các lồi và chiều hướng tiến hóa của sinh giới.

- Phân tích được một số kiến thức về hoạt động của tế bào từ đó có kiến thức chăm sóc sức khỏe, ứng dụng trong đời sống.

- Như vậy, về mục tiêu cả hai chương thì mục tiêu kĩ năng học tập đều cần phải rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự nghiên cứu.

2.1.2. Phân tích nội dung các chương để xác định các kiến thức có thể thiết kế phiếu học tập phiếu học tập

Có nhiều dạng PHT, mục tiêu mỗi bài học, mỗi nội dung trong bài cũng khác nhau. Vì thể GV phải căn cứ vào đặc điểm của từng dạng PHT và mục tiêu của các bài trong các chương để xác định dạng PHT phù hợp cho mỗi bài học. Qua việc phân tích mục tiêu của các bài trong chương I và II, chúng tôi đã lập bảng các nội dung có thể thiết kế PHT như sau:

Bảng 2.1: Các dạng PHT có thể thiết kế cho các bài thuộc chương 1 và 2

Tên bài Nội dung có thể thiết kế PHT Dạng PHT có thể thiết kế Bài 3: Các nguyên tố

hoá học và nước

Vai trị của các ngun tố hóa học Dạng bảng

Dạng sơ đồ điền khuyết Bài 4: Cacbohiđrat và

lipit

Cấu trúc và chức năng của Cacbohiđrat và Lipit

Dạng bảng

Bài tập tình huống Dạng câu hỏi

Bài 5: Prơtêin Chức năng của protein Dạng bảng

Dạng ghép đôi

Bài 6. Axit Nuclêic Cấu trúc và chức năng của ADN Dạng bài tập tình huống Bài 7. Tế bào nhân sơ Cấu trúc tế bào nhân sơ Dạng chú thích hình vẽ Bài 8, 9, 10. Tế bào

nhân thực

Nhân tế bào, lưới nội chất, riboxom, bộ máy gônghi, ti thể, lục lạp, lizoxom, màng sinh chất. Dạng điền khuyết Dạng chú thích hình vẽ Dạng sơ đồ Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng tế bào Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động

Câu hỏi Đúng/Sai Dạng sơ đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học bằng việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương thành phần hóa học của tế bào và chương cấu trúc của tế bào sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)