3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.4.3.1. Phân tích định tính
- Quan sát giờ học chúng tơi nhận thấy: Trong giờ học có sử dụng BTHH định hướng năng lực và PPDH tích cực, các em hăng hái sôi nổi phát biểu xây dựng bài, có hứng thú học tập tích cực và sáng tạo của HS, năng lực nhận thức, NLPH&GQVĐ được phát triển giúp HS dễ hiểu bài và nắm chắc nhớ lâu kiến thức.
- GV tham gia dạy tại lớp thực nghiệm đều khẳng định những nội dung đề xuất có khả năng giúp HS phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, các
nhiệm vụ học tập, các vấn đề trong thực tế.
3.4.3.2. Phân tích định lượng
Từ kết quả xử lý số liệu thực nghiệm cho thấy: Chất lượng học tập của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC tương ứng, cụ thể:
- Tỷ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của lớp TN ln thấp hơn lớp ĐC. - Tỷ lệ phần trăm (%) HS khá giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.
- Đồ thị đường tích lũy của khối lớp TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của khối lớp ĐC.
- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN ln cao hơn so với điểm trung bình cộng của HS lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên V ở lớp TN nhỏ hơn so với hệ số biến thiên ở lớp ĐC cho thấy kết quả học tập của HS lớp TN đồng đều hơn.
- TTN > TĐC chứng tỏ sự khác nhau giữa XTN và XĐC do tác động của phương án TN là có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05.
Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cưú của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình học tập và góp phần nâng cao chất lượng học tập.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành TNSP ở 2 trường: THPT Thanh Liêm Avà THPT Thanh Liêm B với 4 lớp 11 ( 2 lớp ĐC và 2 lớp TN)
Đã thực hiện được 3 bài dạy có sử dụng các BTHH theo định hướng phát triển năng lực và các PPDH tích cực. Tiến hành 2 bài kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của HS
Tiến hành đánh giá sự phát triển NLPH&GQVĐ cho HS thông qua bảng kiểm quan sát của GV và tự đánh giá của HS.
Từ kết quả TNSP cho thấy việc sử dụng hệ thống BTHH, các tình huống có vấn đề,.. đề xuất đã mang lại tác động tích cực đến kết quả và hứng thú học tập và phát triển được NLPH&GQVĐ cho HS.
Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong q trình hồn thành luận văn, chúng tơi đã giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, năng lực và sự phát triển năng lực cho HS THPT, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề và phát triển năng lực này cho HS THPT, BTHH và sử dụng BTHH để phát triển NLPH&GQVD cho HS, thực trạng việc sử dụng BTHH để phát triển NLPH&GQVĐ cho HS ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Đề xuất một số nguyên tắc lựa chọn nội dung hóa học để phát triển NLPH&GQVĐ cho HS THPT.
- Đề xuất 6 nguyên tắc tuyển chọn và qui trình 6 bước xây dựng hệ thống bài tập hóa học để phát triển NLPH&GQVĐ cho học sinh THPT.
- Vận dụng cơ sở lí luận nghiên cứu được, tơi đã nghiên cứu phần nội dung kiến thức về kim loại hóa học 12. Thiết kế hệ thống BTHH gồm 138 BT (50 BT tự luận và 88 BT TNKQ), 42 tình huống có vấn đề, 2 đề tài dự án học tập để giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tiễn trong nội dung kiến thức trên cụ thể:
- Thiết kế 2 giáo án bài dạy cho phần kim loại Hóa học 12 THPT có sử dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với một số PPDH khác để phát triển NLPH&GQVĐ cho học sinh THPT.
- Tiến hành thực nghiệm 2 bài dạy tại 4 lớp HS (2 lớp ĐC và 2 lớp TN) ở 2 THPT của tỉnh Hà Nam. Thơng qua sử lí số liệu TNSP chúng tơi nhận thấy việc vận dụng một cách hợp lý PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề (có kết hợp với các PPDH khác và phương tiện trực quan) đã kích thích được hoạt động tư duy của HS trong giờ học. HS hoạt động tích cực hơn, chủ động hơn, nắm kiến thức sâu sắc hơn, nắm được phương pháp nhận thức, phương pháp giải quyết vấn đề trong học tập hóa học. Kết quả ban đầu đã cho thấy tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài. Tuy nhiên dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề sẽ phát huy hiệu quả cao hơn nữa khi GV biết vận dụng vào các nội dung kiến thức phù hợp và kết hợp thêm các PPDH khác.
Như vậy, chúng tơi đã thực hiện được mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ nghiên cứu để ra, kết quả TNSP đã khẳng định được tính phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của những đề xuất.
2. Những khuyến nghị
Qua việc nghiên cứu đề tài, vận dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề vào q trình giảng dạy tơi có một số kiến nghị sau:
- Các cơ sở giáo dục và các trường phổ thơng cần có tiêu chí, biện pháp để động viên GV nghiên cứu vận dụng các PPDH tích cực vào hoạt động dạy học các môn, đẩy nhanh quá trình đổi mới giáo dục của nước nhà để có thể nhanh chóng hịa nhập cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới.
- Trong chương trình hóa học phổ thơng nên có những yêu cầu bắt buộc một số tiết cho HS tham quan cơ sở sản xuất, nhà máy hoặc xí nghiệp ở địa phương để tạo điều kiện cho GV thực hiện các dự án học tập, HS có điều kiện tự nghiên cứu tìm hiểu từ đó kích thích hứng thú học tập, phát triển các năng lực, kĩ năng sống cần thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,
Nguyễn Văn Tòng (1999), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, 2,3. NXBGD, Hà
Nội.
2. Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa
học tự luận và trắc nghiệm, NXB ĐHQG, Hà Nội
3. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập
trắc nghiệm hóa học, NXBGD, Hà Nội.
4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
THPT mơn Hóa học, NXBGD, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
(Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - khóa VII về giáo dục và đào tạo), Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Hóa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội.
9. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn Hóa
học, NXBGD, Hà Nội.
10. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Đề thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ khối A, B
từ năm 2003 đến 2013, NXBGD, Hà Nội.
11. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục
trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển GV THPT và Trung cấp chuyên
nghiệp (2013), Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Tài liệu tập huấn.
13. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo
định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường Trung học phổ thơng. Mơn Hóa học (lưu hành nội bộ).
14. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo
dục, NXBGD, Hà Nội.
15. Nguyễn Cương (2007), PPDH hóa học ở trường phổ thơng và đại học. Một số vấn
đề cơ bản, NXBGD, Hà Nội.
16. Nguyễn Cương Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề
trong DHHH ở trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới PPDH theo
hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36.
17. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Đào
Văn Hạnh, Thực trạng về PPDH hoá học ở các trường THPT . Kỷ yếu hối thảo
khoa học: Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động người học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 1996.
18. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học hiện đại. Một số vấn
đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, Postdam, Hà Nội.
19. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thơng qua bài tập
hóa học, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Dũng (2013), Đổi mới PPDH hóa học ở trường phổ thông, Tập bài giảng cho học viên sau đại học, Trường ĐHSP Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xn (2013), “ Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS THPT qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ có
nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr. 118-119 và 132.
22. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên
thơng qua dạy học phần hóa vơ cơ và lí luận – PPDH hóa học ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
23. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXBGD, Hà Nội.
24. Trần Bá Hoành, Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của GV. Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số (9) ,(1999).
25. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo khoa, NXB
ĐHSP, Hà Nội.
và học tích cực trong mơn hóa học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
27. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua
phương pháp và sử dụng thiết bị trong DHHH phần hóa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ
Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
28. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) ( 1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học
làm trung tâm, NXBGD, Hà Nội.
29. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH mơn Hóa học ở trường phổ
thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội.
30. Bernd Meir, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội.
31. Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS
trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Giáo
dục Việt Nam
32. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận DHHH, Tập 1, NXBGD, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Quang (2009), Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho HS
trong DHHH phần phi kim ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2009), PPDH hóa học – Học phần PPDH
hóa học 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bách, Ngô Uyên Minh (2010),
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Hóa học 12, NXB ĐHSP, Hà Nội.
36. Cao Thị Thặng (1996), Tăng cường hoạt động độc lập và phát triển tư duy HS
qua việc sử dụng BTHH, Nghiên cứu giáo dục.
37. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thi Thặng, Lê Trọng Tín, Đồn Thanh
Tường (2006), Hóa học 12. Sách GV, NXBGD, Hà Nội.
38. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên),
Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thi Thặng (2006), Hóa học 12 nâng cao, NXBGD,
Hà Nội.
39. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An,Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân
40. Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ
Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học 12, NXBGD, Hà
Nội.
41. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh
Tường (2008), Hóa học 12-Sách GV, NXBGD, Hà Nội.
42. Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2011), Bài tập hóa học 12,
NXBGD Việt Nam.
43. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội.
44. Nguyễn Xuân Trường (1998), Bài tập hoá học ở trường phổ thông, NXB
ĐHQG Hà Nội.
45. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống. Nxb Giáo
dục
46. Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, “Các xu hướng đổi mới PPDH hóa học
ở trường phổ thơng hiện nay”, Tạp chí giáo dục, số 128 (12/2005), tr34-35.
47. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005),
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB ĐHSP, Hà Nội.
48. Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư duy trong việc
bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường trung học phổ thơng (Luận án tiến sỹ), Trường
ĐHSP Hà Nội. 49. http://en.wikipedia.org/wiki/Teaching_method-Questioning. 50. http://www.dayhocintel.net. 51. http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/InstructionalStrategies/Questionin/. 52. http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718. 53. http://vietbao.vn/giaoduc/. 54. http://download.intel.com/education/.../vn/.../DEP_Question_socratic.doc 55. http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu hỏi giáo viên, học sinh
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN THPT
Để cung cấp những thông tin về thực trạng rèn luyện năng lực phát hiện – giải quyết vấn đề cho HS THPT, xin Thầy/Cô cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn!
Một số chữ viết tắt trong phiếu:
PP : Phương pháp GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông HS : Học sinh PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin về bản thân ( Đánh dấu vào ơ thích
hợp hoặc điền vào chỗ trống):
Giới tính Nam Nữ
Dân tộc Kinh Dân tộc khác Tuổi Dưới 30 tuổi
Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Trình độ đào tạo Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Số năm đã giảng dạy: ……….
PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS THPT
1. Thầy/Cô cho biết những biểu hiện của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh THPT trong dạy học Hóa học (Đánh dấu vào những ơ thích hợp).
STT Nội dung Đồng ý Đồng ý
một phần
Khơng đồng ý 1.1 Biết tự tìm ra vấn đề, đặt vấn đề và phát
biểu vấn đề
1.2 Thảo luận nêu ra được giả thuyết khoa học 1.3 Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề 1.4 Biết kết hợp các thao tác tư duy và các
phương pháp phán đốn, tự phân tích, tự giải quyết đúng những vấn đề mới.
1.5 Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất
1.6 Biểu hiện khác (cụ thể nếu có)…
2. Theo Thầy/Cô các biện pháp nào dưới đây có thể rèn năng lực cho học sinh
THPT (Đánh dấu vào hai ơ thích hợp)
STT Biện pháp Cần thiết Rất
cần
Khả thi Rất khả thi
2.1 Thiết kế bài học với logic hợp lí. 2.2 Sử dụng PPDH phù hợp.
2.3 Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tối ưu.
2.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược và bảo vệ quan