Thiết kế các ựiều kiện chuẩn bị cho học tập hợp tác. - Hoạt ựộng của GV
Bước 1: Tìm hiểu ựối tượng
Trước hết, GV phải tìm hiểu về năng lực, thái ựộ, ý thức học tập, KNHTHT, lối sống.... của HS. Trên cơ sở ựó, GV sẽ xác ựịnh ựược mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, cách chia nhóm, xây dựng mơi trường và có những biện pháp tác ựộng hợp lý.
Bước 2: Phân tắch chương trình, nội dung, xác ựịnh mục tiêu bài học. Căn cứ vào chương trình, kế hoạch dạy học, nội dung mơn học GV lựa chọn bài dạy có ưu thế trong việc thiết kế các nhiệm vụ tương tác cho HS. Sau khi lựa chọn ựược nội dung dạy học, GV xác ựịnh mục tiêu bài học theo hướng phát triển NLHTHT ựó là về tri thức, kỹ năng và thái ựộ. Song không phải bài học nào, nội dung dạy học nào cũng có thể áp dụng dạy học hợp tác một cách có hiệu quả ựược.
Vắ dụ như khi dạy học bài tốn: ỘTìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
3 9 35
y=x − x − x+ trên [−4; 4]Ợ, (Trang 23- SGK Giải tắch 12) GV chia nhóm ựể hoạt ựộng hợp tác thì khơng có hiệu quả bởi bài tốn có quy trình giải, HS căn cứ vào các bước ựể tìm lời giải cho bài tốn, có hoạt ựộng hợp tác thì cũng chỉ là nhóm hợp tác giả tạo. Bởi vậy, việc lựa chọn nội dung dạy hợp tác sao cho hiệu quả phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật DH của GV.
Cũng là nội dung ỘTìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một ựoạnỢ. Xét tình huống dạy học sau:
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
(1 )
y=a −a trên ựoạn [ ]0;1 .
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2
A=a b biết
1, 0, 0
a b+ = a≥ b≥ .
Bài 3: Xác ựịnh x sao cho hàm số ( ) 4 2
sin os
f x = xc x ựạt giá trị lớn nhất. GV phân chia nhóm, các nhóm phân chia nhiệm vụ theo năng lực của các thành viên trong nhóm (các thành viên của nhóm tối thiểu ựều làm ựược bài 1, mức ựộ khó nâng cao dần ở bài 2 và bài 3). Như vậy, việc hợp tác có hiệu quả hơn và phù hợp với năng lực của từng HS.
Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ hoạt ựộng hợp tác cho từng nội dung bài học. Khi thiết kế nhiệm vụ hợp tác phải ựạt ựược yêu cầu có mức ựộ khó với cá nhân có năng lực, nhưng vừa sức ựối với sự hợp tác của nhóm và ựịi hỏi phải phát huy cao ựộ tắnh tương trợ, phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên. đồng thời phải dự kiến các tiêu chắ ựánh giá ựể ựảm bảo tắnh công bằng, khách quan và tạo ựộng lực cho các nhóm hợp tác hoạt ựộng. Vắ dụ như khi dạy về phần khảo sát sự biến thiên và vẽ ựồ thị của hàm số thì ựa số HS ựều biết và vận dụng ựược quy trình khảo sát hàm số. để thiết kế ựược hoạt ựộng hợp tác có sự phân hố các ựối tượng HS thì bên cạnh bài tập khảo sát hàm số, GV có thể bổ sung thêm các nội dung nâng cao hơn phù hợp với các cá nhân có năng lực khá hơn. Xét bài tập: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ ựồ thị (C) của hàm số 4 2 3 2 y=x − x + . b) Từ ựồ thị (C) suy ra ựồ thị hàm số 4 2 3 2 y= x − x + .
Phần a) ựảm bảo ựược yêu cầu vừa sức ựối với các thành viên trong nhóm, cịn phần b) yêu cầu ựối tượng HS khá, giỏi mới có thể làm ựược.
Bước 4: Lựa chọn phương pháp, kỹ thuật DH và dự kiến thành lập nhóm. để ựạt ựược mục tiêu một bài học, thơng thường chúng ta không thể sử dụng chỉ một PPDH hay một kỹ thuật DH nhất ựịnh mà cần phối hợp nhiều PPDH, kỹ thuật DH khác nhau. Tuy nhiên, nếu không xác ựịnh ựược một
PPDH hay một kỹ thuật DH chủ ựạo nào ựó trong một tiết học thì khó có thể mang lại thành cơng ựược. Vì vậy, trong mỗi tiết học hay bài dạy GV phải xác ựịnh ựược một phương pháp, kỹ thuật DH chủ ựạo và thể hiện rõ trong kế hoạch chi tiết lên lớp của mình.
Bước 5: Dự kiến thành lập nhóm học tập. - Quyết ựịnh về số lượng HS trong một nhóm. - Quyết ựịnh thành phần HS trong một nhóm.
Theo các chuyên gia nghiên cứu về học tập hợp tác thì nhóm tối ưu nhất là nhóm có tắnh chất ựa dạng về năng lực, sở thắch, giới tắnh,..... nghĩa là trong nhóm thì có khác nhau về ỘchấtỢ, nhưng giữa các nhóm thì ựồng ỘchấtỢ. Tuy nhiên, tuỳ vào môn học, tuỳ theo mục ựắch, chiến lược thiết kế DH của GV mà có thể lựa chọn các nhóm với những tắnh chất khác nhau.
- Phân cơng các nhiệm vụ trong nhóm học tập.
Phân cơng các nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm sao cho mỗi HS ựều nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân của mình, ựồng thời cũng phải nhận thức rằng mỗi cá nhân có thành cơng thì nhóm mới có thể thành cơng ựược. Các nhóm nên có các thành phần cơ bản sau:
+ Nhóm trưởng: Quản lắ, chỉ ựạo, ựiều hành nhóm hoạt ựộng, ra quyết ựịnh làm việc trong quá trình hợp tác.
+ Thư ký: Ghi lại các ý kiến thảo luận từng thành viên của nhóm và kết quả sau khi ựã thảo luận.
+ Báo cáo viên: Người trình bày trước lớp kết quả cơng việc của nhóm. + Hậu cần: Chuẩn bị ựồ dùng tài liệu cần thiết và hỗ trợ cho thư ký ghi chép tiến trình hợp tác.
+ Giám sát: Người theo dõi về mặt thời gian, khuyến khắch ựộng viên các thành viên làm việc và liên lạc với GV ựể xin trợ giúp hoặc liên lạc với nhóm khác trong quá trình làm việc.
Chú ý: Vai trò của các thành viên trong nhóm phải thường xuyên thay ựổi trong các giờ học khác nhau ựể HS ựược tham gia trải nghiệm tất cả các vai trị khác nhau trong nhóm.
- Xác ựịnh thời gian duy trì nhóm. Bước 6: Dự kiến mơi trường hợp tác
Thiết kế mơi trường hợp tác, GV có thể sử dụng phối hợp các kỹ thuật sau: - Bố trắ không gian lớp học.
- Tạo sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tắch cực. Có thể sử dụng các kỹ thuật
+ Sử dụng tài liệu.
+ Tạo sự phụ thuộc về thông tin, nhiệm vụ. + Tạo các nhóm học tập tranh ựua.
+ Cải tiến kiểm tra, ựánh giá.
Chú ý: Cùng một lúc chúng ta có thể không cần hoặc không thể sử dụng các kỹ thuật trên nên tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung bài học mà GV sử dụng sao cho hiệu quả nhất.
Vắ dụ khi dạy bài tập: ỘXác ựịnh giao ựiểm của hai ựồ thị
( ), ( )
y= f x y=g x Ợ GV có thể xây dựng tình huống sau: Cho hàm số 2 1 1 x y x + = + có ựồ thị (C)
a) Tìm toạ ựộ giao ựiểm của (C) với ựường thẳng d: y= +x 2.
b) Tìm k ựể (C) cắt ựường thẳng dk:y=kx+2k+1 tại hai ựiểm phân biệt? c) Với giá trị nào của k thì (C) cắt ựường thẳng dk:y=kx+2k+1 tại hai ựiểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A, B ựến trục hoành bằng nhau?
GV phân chia các nhóm theo hướng phân hố ba ựối tượng: - Học lực trung bình: Yêu cầu a, b.
- Học lực khá, giỏi: Yêu cầu c.
Với việc phân chia như vậy ựáp ứng ựược yêu cầu là các HS ựạt mức ựộ cơ bản và các HS khá hơn làm bài tập phù hợp với năng lực của mình.
Hoặc có thể phân chia nhóm theo cách ựa dạng về năng lực bao gồm cả ba ựối tượng giỏi, khá, trung bình. Trong mỗi nhóm hợp tác, chia nhỏ nhiệm vụ cho từng cá nhân phù hợp với năng lực của từng thành viên và các thành viên có thể hỗ trợ cho nhau. Như vậy, tuỳ vào mục ựắch của việc dạy học, GV phân chia nhóm sao cho phù hợp ựể ựạt ựược mục tiêu DH và nâng cao chất lượng của DH.
- Hoạt ựộng của HS
Tổ chức thực hiện bài học
Bước 1: Ổn ựịnh tổ chức, giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học. + GV: Ổn ựịnh tổ chức, thông báo mục tiêu, yêu cầu bài học. + SV: Ổn ựịnh tổ chức, tự xác ựịnh mục tiêu mỗi bài học.
Bước 2: Hướng dẫn nguyên tắc, các hành vi, thao tác, tinh thần, thái ựộ học tập hợp tác.
Sau khi ổn ựịnh tổ chức, giới thiệu mục tiêu yêu cầu bài học, GV hướng dẫn, giải thắch giúp HS hiểu rõ các nguyên tắc khi tham gia thảo luận hợp tác trong nhóm.
+ HS phải ựộc lập suy nghĩ và chuẩn bị nội dung ra giấy trước khi thực hiện hoạt ựộng hợp tác nhóm.
+ Mỗi HS trình bày ựưa ra kết luận, các thành viên khác lắng nghe và cần phải ý thức suy nghĩ ựể ựưa ra chứng cứ có tắnh trợ giúp tương ứng trước khi tìm các ý bất ựồng.
+ Thời gian phát biểu của mỗi HS không quá thời gian quy ựịnh, cần phải phát biểu lần lượt.
+ Trước khi tham gia góp ý quan ựiểm của HS khác, thì cần phải nói rõ trong quan ựiểm của HS ựó có những ưu ựiểm nào.
+ Sau khi nhóm thảo luận (trong một thời gian nhất ựịnh), dành ra 5 phút ựể cho các HS khơng có phát biểu hoặc cho rằng mình trùng ý kiến, trình bày lại nội dung quan ựiểm ựã thống nhất.
hoạt ựộng của nhóm. Từ ựó tìm ra những ựiểm nào thực hiện tốt, những ựiểm nào cần khắc phục, thành viên nào tắch cực, thành viên nào chưa tắch cực...
GV hướng dẫn HS hành vi, thao tác không mong ựợi trong quá trình hợp tác học tập như: sắp xếp nhanh vào nhóm khơng gây ồn ào, khơng tuỳ tiện rời khỏi chỗ ngồi. Nói tập trung những gì liên quan ựến nội dung thảo luận, suy nghĩ kỹ trước khi phát biểu, không lặp lại quan ựiểm của người khác.
Bên cạnh ựó, GV ựịnh hướng, bồi dưỡng cho HS về tinh thần, thái ựộ hợp tác cần thiết ựể ựảm bảo sự thành công như tắnh xây dựng, tắnh giúp ựỡ, ủng hộ, tắnh chung sức, tắnh tham dự, tắnh ựộng viên, khắch lệ... Yêu cầu với HS trong bước này là ổn ựịnh tổ chức lớp, nhận nhiệm vụ và chuẩn bị tâm thế tắch cực thực hiện theo những ựịnh hướng hành vi nhằm hình thành năng lực HTHT và thực hiện nhiệm vụ bài học.
Bước 3: Thành lập nhóm học tập hợp tác.
+ GV: Trên cơ sở những dự kiến, GV hướng dẫn HS thành lập nhóm học tập hợp tác và sắp xếp chỗ ngồi hợp lắ.
+ HS: Nhận nhiệm vụ và nhanh chóng thành lập nhóm học tập hợp tác. Bước 4: Giao nhiệm vụ cho nhóm
+ GV: GV cụ thể hoá các mục tiêu học tập thành nhiệm vụ giao cho từng nhóm HS. GV cần làm cho HS thấy ựược trách nhiệm của từng cá nhân, của nhóm về mục tiêu cần ựạt ựược sau khi học xong bài và tạo ựược sự phụ thuộc tắch cực. Khi bắt ựầu giờ học, GV cần phải công khai các tiêu chắ ựánh giá hoạt ựộng của HS ựể HS phấn ựấu và thúc ựẩy sự hợp tác ựể hoàn thành nhiệm vụ.
+ HS: Nhận nhiệm vụ và tắch cực, tự giác phối hợp hợp tác thực hiện nhiệm vụ.
Bước 5: Quan sát, phát hiện, ựiều chỉnh các hành vi hợp tác của HS. + GV: Có nhiệm vụ quan sát, hướng dẫn, phát hiện, thúc ựẩy và ựiều chỉnh các hành vi HTHT.
những hành vi lệch chuẩn ựể quá trình HTHT ựạt kết quả cao nhất. Bất cứ lúc nào trong giờ học GV cũng phải tiến hành quan sát và ghi lại những hoạt ựộng của HS càng chi tiết bao nhiêu càng có giá trị cho GV và ựánh giá, ựiều chỉnh KNHTHT bấy nhiêu. Trên cơ sở quan sát GV sẽ phát hiện ra những nhóm HS gặp những khó khăn như: hiểu sai nhiệm vụ, thiếu các NLHHT... GV có thể khéo léo can thiệp, giúp ựỡ, ựiều chỉnh bằng nhiều cách ựể ựảm bảo các thành viên trong nhóm ựược quan hệ bình ựẳng với nhau, ựảm bảo quan ựiểm của các HS ựều ựược coi trọng... Từ ựó mà q trình hợp tác diễn ra hiệu quả hơn. Tuy nhiên, GV chỉ giữ vai trị cố vấn, khơng can thiệp q nhiều vào quá trình HTHT của HS.
+ HS: Nhận những ựịnh hướng và ựiều chỉnh hành vi phù hợp nhằm hình thành những NLHHT và tắch cực, tự giác cùng nhau hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 6: Tổ chức tổng kết, ựánh giá, ựiều chỉnh.
+ GV: đánh giá sản phẩm thu ựược sau bài học, có thể là một bản báo cáo, một bộ câu trả lời mà HS ựã thảo luận ựi tới thống nhất.... GV bổ sung các thiếu sót hoặc những chỗ HS xem nhẹ, chắnh xác hoá kiến thức và tiến hành bình xét ựánh giá.
GV tổng hợp những ựiều ghi chép do quan sát ựược, nhận xét tinh thần, thái ựộ và KNHTHT của từng nhóm, từng thành viên trong nhóm. Có ựiểm thưởng cho thành viên có kỹ năng và tinh thần hợp tác tốt.
+ HS: Trình bày sản phẩm, tự nhận xét, ựánh giá quá trình học tập của cá nhân và nhóm hợp tác dưới sự giám sát và hướng dẫn của GV.
Sau ựây, chúng tôi sẽ minh hoạ biện pháp qua một số tình huống DH theo hướng phát triển NLHT cho HS.
Tình huống 1: Dạy học khái niệm Cực trị của hàm số * Mục tiêu:
Về kiến thức: HS hiểu ựược khái niệm ựiểm cực ựại (cực tiểu) của hàm
số, phân biệt ựược các khái niệm Ộựiểm cực trị của hàm sốỢ, Ộcực trị của hàm sốỢ, Ộựiểm cực trị của ựồ thị hàm sốỢ.
Nhận dạng ựược x0 có là cực trị của hàm số hay khơng dựa vào ựịnh nghĩa.
Về kĩ năng: Biết xét xem x0 có là cực trị của hàm số hay khơng, tìm ựược
cực trị của một hàm số. Biết ựọc ựồ thị của hàm số. Có kỹ năng hợp tác trong hoạt ựộng nhóm.
Về thái ựộ: HS ựược rèn luyện tắnh cẩn thận, tinh thần hợp tác, tương
thân tương ái trong nhóm.
Năng lực hướng tới: HS ựược phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
* Nội dung: Xây dựng dẫn ựến khái niệm cực ựại, cực tiểu thông qua
các vắ dụ cụ thể ựơn giản.
* Thiết kế tình huống. Phiếu học tập số 1
Dựa vào ựồ thị (H1, H2) hãy chỉ ra các ựiểm mà tại ựó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). -1 1 -1 1 x y 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 -0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 x y a) 2 1 y= − +x trong khoảng (−∞ +∞; ) b) ( )2 3 3 x y= x− trong các khoảng 1 3; 2 2 và 3 ; 4 2 H1 H2
Từ ựó xét dấu ựạo hàm của hàm số ựã cho và ựiền vào các bảng dưới ựây x −∞ 0 + ∞ ' y y 1 −∞ − ∞ x −∞ 1 3 + ∞ ' y y 4 3 0 + ∞ −∞
c) Các giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) ựó có phải là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trên tập xác ựịnh của hàm số khơng?
*Dự kiến các tình huống thảo luận nhóm
Ở ựây, GV thiết kế tình huống thơng qua việc kết hợp giữa KN ựọc ựồ thị của hàm số và phần áp dụng ựịnh lắ về ựiều kiện cần ựể hàm số ựồng biến hay nghịch biến. Từ ựó, HS có thể hồn thành ựược nhiệm vụ của nhóm mình và dần ý thức ựược khái niệm về cực ựại, cực tiểu của hàm số qua sự dẫn dắt của GV.
* Tổ chức hợp tác.
GV HS
- Chia nhóm học tập gồm 6 HS.
- Phân cơng nhiệm vụ: vị trắ, nhóm trưởng, thư kắ...
- Thông báo thời gian quy ựịnh:10Ỗ, thang ựiểm chấm: điểm của nhóm là ựiểm bài chung, nhóm nào hồn thành sớm trước thời gian và chắnh xác ựược cộng thêm 0.5 ựiểm.