PROPAGATION MODELS
Khi thực hiện quy hoạch, phân tích dung lượng hệ thống thì việc lựa chọn mô hình truyền cũng quan trọng. Sau trình bày sơ lược các đặc điểm so sánh giữa các mô hình truyền với nhau.
Như đề cập ở trên, từ khi hệ thống WiMAX chưa được từng mở rộng như bây giờ, không có nhiều phép thử và đo đặc có sẵn. chính vì thế, để hiện sự so sánh giữa mô hình truyền được giới thiệu trong chương này tôi thể hiện phép thử đã được làm bở BT Italy thông qua truy cập WiMAX cố định.
Trường hợp nghiên cứu được thực hiện vào khoảng từ tháng 7, 2005 đến 7, 2006 tại Rome với hệ thống mạng cố định trên tần số 3.5 GHz của băng tần với độ rộng kênh truyền 3.5 MHz. Hơn 200 điểm phép đo được chọn trên 2.4 km tính từ tram cơ sở. 1 con số của mô hình kênh truyền chứa SUI-N và mô hình Cost-231 Hata được kiểm tra để so sánh với kết quả đo với giá trị thực nghiệm. Ở bảng 4.3 mô tả kết quả quét kiểm tra trong đó, xác suất tíh toán được xét như sau:
ek = abs (PLk-predicted – PLk-mesured) 𝜇 = 1
𝑁 ∑𝑁𝑘=1𝑒𝑘 và 𝜎 = √1
𝑁 ∑𝑁 (𝑒𝑘− 𝜇)2 𝑘=1
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 80
Bảng 4.3- Thống kê so sánh của mô hình truyền
Như những gì quan sát được từ bảng, mô hình Cost-Hata thể hiện nhiều giá trị xét chính xác hơn sự dự đoán và vừa lựa chonk bở BT Italy như mô hình phủ sóng chấp nhận được cho các ứng dụng WiMAX.
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 81
CHƯƠNG 5
MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 5.1 GIỚI THIỆU
Trong chương này, báo cáo trình bày quá trình thực hiện mô phỏng và kết quả đánh giá tính tác động của điều chế và mã hóa thích nghi AMC đến dung lượng hệ thống Mobile WiMAX. Và từ đó thực hiện ước lượng dung lượng hệ thống trên 1 trạm phát có thể phục vụ cho 1 số lượng user.
Quá trình mô phỏng điều chế đưa đến đúc kết các giá trị thông số về kênh truyền, cũng như về hệ thống giá trị SNR để đưa ra tính toán về bán kính vùng phủ sóng tùy ứng theo các mô hình truyền được đề nghị. Đồng thời, cũng có tính tác động đến việc xây dựng thuật toán để ước lượng dung lượng hệ thống sao cho đạt hiệu suất băng thông cao nhất.
Quá trình mô phỏng được thực hiện bằng phần mền Matlab 7.12.0 (2011a), Microsoft Office 2013, Microsoft Visio 2013 professional.
5.2 CÁC THÔNG SỐ MÔ PHỎNG
Trong mô phỏng về điều chế và mã hóa thích nghi AMC được sử dụng trong hệ thống Mobile WiMAX, quá trình mô phỏng thực hiện mô phỏng giá trị SNR so với Eb/No theo từng loại điều chế với tỷ lệ điều chế (coding rate) khác nhau. Các thông số mô phỏng AMC lựa chọn chu kỳ tiền tố CP- cyclic prefix (với các giá trị dùng là 4/ 8/ 16/ 32) hay giá trị G (1/4; 1/8; 1/16; 1/32)- số liệu nhập vào thực hiện mô phỏng còn lại là số lượng symbol trong quá trình OFDM.
Đối với thực hiện mô phỏng ước lượng dung lượng hệ thống với số user mà một sector có thể hỗ trợ, như giải thuật để xác định số lượng user được mô tả ở hình 3.7. Ta cần nhập các thông số dịch vụ và các thông số hệ thống. Các thông số dịch vụ bao gồm các thông số phân tích về nhu cầu dịch vụ mà hệ thống phủ sóng. Thông số dịch vụ gồm tốc độ dữ liệu, tỷ lệ tranh chấp (CONTENTION RATIO) của hai lớp người dùng (Nhà ở, gia đình - RESIDENTIAL và Doanh nghiệp- Business) cùng với phần trăm tỷ lệ chiếm của 2 lớp người dùng trên, tỷ lệ thuê bao (OVER SUBSCRIPTION RATIO- OSR). Đối với các thông số về hệ thống bao gồm: băng thông kênh sử dụng (ta sử dụng kênh với băng thông 5 hoặc 10 MHz), xác định tỷ lệ mã tiền tố CP- Cyclic Prefix (4 /16 /16 /32), tỷ lệ subframe cho từng đường UL & DL. Tỷ lệ đường truyền UL/DL; cùng với số lượng kết nối trung bình trên PDU và cụm dữ liệu.
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 82
5.3 THỰC HIỆN MÔ PHỎNG
Quá trình thực hiện mô phỏng, chúng tôi xây dựng giao diện GUIDE dựa trên ngôn ngữ lập trình Matlab với mong muốn mô tả cách trực quan quá trình mô phỏng và kết quả thực hiện.
Phần mền Matlab với phiên bản Matlab 2011a.
Hình 5.1- Giao diện chính
Từ giao diện chính có thể lựa chọn đi đến các mô phỏng trong đề tài luận văn. Đến các giao diện mô phỏng điều chế và mã hóa thích nghi, tính toán dung lượng và số user.
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 83
Hình 5.2- Giao diện mô phỏng điều chế và mã hóa thích nghi.
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 84