Mơ hình này dựa trên đề nghị trường Đại học Standford dành cho việc ước lượng đường truyền không dây băng rộng. Phát triển vượt bậc này được làm dưới chuẩn IEEE802.16d dựa trên các thiết bị đo lường AT&T trong các băng tần số 2.9 GHz trên 95 cell lớn (macrocell) cho việc sủa các đường truyền US, trong khi 1 tần số kết nối với 1 khu vực (sector) được giới thiệu cho các tần số khác. Mơ hình này được ứng dụng để các vùng ngoại ơ trong khi bán kính các cell dưới 8 km và phân loại các khu vực ta có 3 dạng địa hình khác nhau dưới đây:
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đồi Trang 77
Địa hình A: Đồi núi với cây đồ dày từ trung bình đến dày đặc.
Địa hình B: Địa hình bằng phẳng với cây đồ dày từ trung bình đến dày đặc
hoặc địa hình đồi với cây thưa
Địa hình C: Địa hình bằng phẳng với cây thưa.
Cơng thức tính tốn giá trị suy hao dụa trên mơ hình SUI được thể hiện trong công thức (3.1)
𝑃𝐿 = 𝐴 + 10𝛾 log10(𝑑
𝑑0) + ∆𝑓 + ∆ℎ + 𝑆 (4.1)
Trong đó: d (khoảng cách từ Tx đến Rx) lớn hơn d0 = 10 m (khoảng cách tham khảo) và:
A = 20. log10(4.𝜋.𝑑
𝜆 ) 𝛾 = 𝑎 − 𝑏ℎ𝐵𝑆 + 𝑐 ℎ⁄ 𝐵𝑆
Trong đó, các giá trị a,b,c dựa trên các địa hình khác nhau có thể lấy theo bảng
3.1.
∆f là nhân tố hiệu chỉnh tần số, với f là băng tần số điều hành.
∆𝑓 = 6 log10( 𝑓
2000)
∆h là hiệu chỉnh chiều cao antten của thiết bị đầu cuối được tính như sau
∆ℎ = −10.8 log10( ℎ𝑟
2000) (Địa hình loại A và B) = -20.0 log10( ℎ𝑟
2000) (Địa hình loại C) Và giá trị Lognormal Shadowing: 𝑆 = 0.65[log 𝑓]2− 1.3 log 𝑓 + ∝
Trong đó, f là tần số của hệ thống trung tâm (MHz) và α = 5.2 dB (Đô thị) hay 6.6 dB (ngoại ô)
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HĨA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG
GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn
SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 78
Bảng 4.1- Các con số số liệu cho các thơng số mơ hình SUI