3.1 .Nghệ thuật giới thiệu và xây dựng nhân vật
3.3. Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ và giọng điệu
3.1.1. Sử dụng ngơn ngữ
Trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn tác giả đã sử dụng ngơn ngữ để
miêu tả những hành động và tính cách của từng nhân vật trong đời sống xã hội hiện tại. Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học cĩ nhận định về ngơn ngữ trong văn học:
“Ngơn ngữ mang tính nghệ thuật được dùng trong văn học. Trong ngơn ngữ học, thuật ngữ này cĩ ý nghĩa rộng hơn, nhằm chỉ một cách bao quát các hiện tượng ngơn ngữ được dùng một cách chuẩn mực các văn bản nhà nước, trên báo chí, đài phát thanh, trong văn học và khoa học.” [8; tr.215]
Trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn Ma Văn Kháng sử dụng ngơn ngữ giản dị, đưa lời ăn tiếng nĩi hằng ngày giàu trong tác phẩm, gĩp phần làm cho tiểu thuyết trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Trong tác phẩm tác giả sử dụng ngơn ngữ một cách linh hoạt, nhiều khi nhà văn sử dụng ngơn ngữ đối thoại để cho các nhân vật đối thoại với nhau đĩ là cuộc đối thoại giữa Phượng, Luận và Lý: “Này, cĩ biết ăn thịt mèo khơng? Cĩ con mèo hoang bay vào nhà ăn vụng lắm, bắt làm thịt đi. Tớ làm thịt mèo giỏi cĩ tiếng từ hồi sơ tán đấy.
Phượng rung mình, Lý cười khành khạch, tiếng cười hịa với tiếng pháo từ xa dội về càng lúc càng dầy Luận nghênh tai nghe, tủm tỉm:
Ngày Tết, ai lại đi ăn thịt mèo. Cĩ cách này chừng phạt mèo hay lắm. Bắt được cơ nàng, ta buột bánh pháo vào đuơi.” [8; tr.33]
Cuộc đối thoại của ba người làm cho khơng khí ngày Tết càng trở nên sinh động hơn, làm cho người đọc thích thú cảnh ngày Tết.
Tác giả cịn sử dụng ngơn ngữ độc thoại để thấy được mâu thuẫn trong con người Lý về những chuyện mình đã làm khiến cho mọi người khơng được yên ổn về cuộc sống và để cĩ thể giúp nhân vật thốt khỏi cuộc sống xơ bồ như hiện tại.
Trong suy nghĩ của Lý luơn cĩ những mâu thuẫn về cuộc sống mà chị đang sống: “Lý nĩi cuối câu cuối cùng đi, đi Sài Gịn hay khơng đi ? Để cịn đặt vé máy
bay. Ơng giám đốc bảo: tùy phịng sắp xếp: Xí nghiệp đang cần nhựa cao su, phụ tùng các loại máy, hĩa chất, nhưng đi cả tháng trời biền biệt với anh ta ? Con mắt lẹo của anh ta nheo nheo đầy ẩn ý. Hứa hẹn những cuộc tiêu pha thỏa thích, hay nhắc nhở những mĩn nợ của Lý vay phải trả. Đời vay thì phải trả. Nhưng, anh ta cười rất lẳng: Tiền của tơi cũng giống như tiền của Lý thơi.” [8; tr.143]
Nhưng, nhiều lần Lý đã thức tỉnh hồn tồn chị nhận thấy mình đã đi quá xa so với những gì mà xã hội cho phép, thế nhưng tất cả vẫn như thế, khi khơng cĩ sự sẻ chia của người chồng giành cho chị, những lúc đau khổ nhất chỉ cần cĩ sự an ủi, sẻ chia đề chị cĩ thể vượt qua, nhưng tất cả đã khơng thể quay lại. Do đĩ, Lý đã hồn tồn mất phương hướng dẫn đến Lý đã sa ngã.
Ngồi ra, trong tác phẩm chúng ta cũng thấy tác giả sử dụng ngơn ngữ để phản ánh kinh nghiệm sống, trình độ văn hĩa, đạo đức của mỗi cá thể.
Ngơn ngữ của Luận, Luận là một nhà báo, anh rất am hiểu và nhảy bén trước cuộc sống cĩ nhiều biến đổi đang diễn ra, lời đối thoại của Luận là lời tranh luận, suy tư về cuộc sống, về mối quan hệ gia đình và xã hội.
Luận là một người cĩ lý tưởng, cĩ đức tính tốt đẹp, lời gĩp ý giành cho Lý, lời khuyên giành cho Đơng và lời an ủi giành cho ơng Bằng
Ngơn ngữ khơng thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, bởi đĩ là sự giao tiếp của con người với con người cĩ tính hiệu quả cao, cĩ âm độ, trường độ, âm sắc. Ngơn ngữ lời nĩi cĩ biểu hiện sắc thái tình cảm. Do đĩ, cuộc tranh luận giữa Luận và Lý cĩ những lúc họ đối thoại để làm tăng thêm giá trị tình cảm của mọi người trong gia đình. Nhưng, càng về sau cuộc sống cĩ nhiều biến động con người cũng cĩ nhiều thay đổi, do đĩ dẫn đến sự xung đột khơng đáng cĩ của Lý và Luận, khi Luận nĩi Lý là “quỷ sa tăng”. Một người thì ngơn ngữ bĩng bẫy điêu luyện, hoạt
bát đầy đủ trí thức, cịn Lý là một người thơ bạo, thiếu đạo đức vơ văn hĩa, một con người ít học khơng đủ kiến thức để nhận thức sự việc trong đời sống hằng ngày.
Ngơn ngữ chị Hồi chất phác, thật thà, giàu tình cảm luơn quan tâm với mọi người xung quanh và chu đáo, ngơn ngữ giản dị cĩ khi cuộc đối thoại với những người trong gia đình như Luận: “Hơn chục năm nay chị Hồi chưa lên Hà Nội rồi
đấy – Luận nĩi.
Làm gì ! Đám cưới chú với cơ Phượng cịn lên dự cơ mà. Mới chín năm thơi. Bận quá nhà nơng chẳng bao giờ hết việc. Ơng đâu?
Luận ra vẻ thành thạo:
Tháng này đã cấy đâu chị ? Ơng ở trên nhà cĩ lẽ sắp xuống đấy.
Dưng mà cịn gỡ khoai tây. Cịn họp Đại hội. Định đi từ sớm kia, mà cơng kia việc nọ cứ dồn tới.” [8; tr.63]
Chị cịn quan tâm đến niềm vui của các cụ già, khi tuổi đã về già cần cĩ người chăm sĩc đỡ nâng, chia sẻ kỉ niệm vui, buồn trong cuộc sống, do đĩ chị đã kéo hai người già nhích lại gần nhau hơn: “Cịn việc này nữa, chị định nĩi với Lý,
nhưng nghĩ Lý khơng chắc hiểu được, nên lại thơi. Cũng đã nĩi với Đơng rồi, nhưng chú ấy cứ ậm ờ, khơng hiểu ý thế nào. Đĩ là chuyện của ơng. Ơng hồi này yếu quá. Hằng ngày lên dọn dẹp buồng ơng, em phải chú ý làm việc này nhé, chị thấy ơng buồn buồn vì vắng vẻ quá. Bà mất làm ơng thiếu một người đỡ nâng, bầu bạn. Chị dị ý ơng, ơng cĩ ý ngại. Chị liền qua thẳng nhà bà Chí, ý chị muốn hai ơng bà sống gần gũi với nhau cho cĩ bạn bè lúc già cả, em ạ. Rồi ai cũng vậy thơi.”
[8; tr.71]
Ngơn ngữ của Lý khi đanh đá, chị là một người thiếu đạo đức, vơ ý thức và cũng khơng phân biệt được giữa cái tốt và cái xấu, chị thẳng thắn chửi mọi người mà khơng hề sợ một ai, người lớn trẻ nhỏ cũng khơng tha, chị đanh đá đến tàn nhẫn:
“Lý ngơng ngược hết mức. Đang ăn phở, Lý bất chấp mọi đạo lý, chạm phải một bà già, mình trái mà Lý lại mắng té tát, gọi bà là mụ phị. Lý mua rau, mua thịt, đành hanh kẻ cả, như ăn cướp của người ta, người ta vứt sạch xuống đất.” [8; tr 112]
Đĩ là một con người luơn coi trọng vật chất mà xem nhẹ về mặt tinh thần, quên đi giá trị thiêng liêng của tình cảm gia đình, anh em. Là một con người khơng nĩi lý lẽ, khơng nhận sai về mình, Lý khơng hề thương xĩt và quan tâm mọi người xung quanh. Trong xã hội cĩ nhiều biến đổi con người cĩ nhiều sắc thái, những so đo, tính tốn của các thành viên trong gia đình trở nên phổ biến hơn khi Lý nĩi:
đi nước ngồi về, khơng cho tơi một cái mù xoa, mà tơi thì nuơi dạy nĩ tốn khơng ít cơng của. Thứ ba, nĩ bán len cho tơi, len nĩ đem từ Tây về ấy, đắt hơn bán cho người khác.” [8; tr.34]
Ma Văn Kháng đã sử dụng ngơn ngữ một cách điêu luyện. Nhưng, trong tác phẩm văn học ơng chủ yếu đưa lời ăn tiếng nĩi sinh hoạt hằng ngày đưa vào tác phẩm, để người đọc cảm nhận được sự gần gũi của cuộc sống, dễ nhớ. Vì vậy, khi tác phẩm ra đời đã được mọi đĩn nhận nhiệt tình, bởi câu chữ dễ nhớ và dễ đi vào lịng
3.3.2.Giọng điệu
Giọng điệu là một phạm trù văn học, là một trong những yếu tố quan trọng trong việc sáng tạo nghệ thuật tạo nên một phong cách và cá tính riêng của từng nhà văn. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thấy giọng điệu nĩ biểu thị sắc thái tình cảm của từng con người, khi chúng ta nĩi họ cĩ thể dễ dàng nhận ra lời nĩi và giọng của mình. Giọng điệu được hiểu nĩ như một tín hiệu cĩ âm thanh cĩ âm sắc, trường độ, cao độ… Nĩ được dùng trong mơi trường giao tiếp. Khi chúng ta nĩi bao giờ cũng muốn biểu thị một cảm xúc, một ý nghĩa nào đĩ để cho người nghe cĩ thể hiểu được những ý mình đang nĩi. Giọng điệu khơng chỉ tồn tại như âm thanh cĩ âm sắc mà nĩ cịn hàm chứa thái độ, tình cảm, ứng xử của người trước hiện thực đời sống. Khi trở thành yếu tố của văn học thì nĩ phức tạp hơn so với giọng điệu ở ngồi đời sống.
Trong cuốn từ điển thuật ngữ văn học cĩ nhiều tác giả cũng quan niệm:
“Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của mỗi nhà văn đối với các hiện tượng được miêu tả, thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ cả thị hiếu thẩm mĩ của tác giả.” và rút ra kết luận: “Giọng điệu trong tác phẩm gắn liền với giọng điệu trời phú của tác giả, nhưng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể hiện.” [7; tr.134 – 135].
Vì vậy, ta thấy trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, cho ta thấy được giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ đi vào lịng người.
Nhà văn miêu tả nhân vật Lý với nhiều cung bặc sắc thái tình cảm, cĩ đơi lúc Lý hiền lành và luơn lo lắng cho gia đình, giọng điệu nhẹ nhàng khi Đơng và Lý
yêu nhau và luơn lo lắng cho gia đình nhỏ của mình, đảm đang tháo vát. Nhưng, cũng cĩ lúc Lý trở nên đanh đá, tàn nhẫn khơng quan tâm đến mọi người xung quanh, Lý khơng bao giờ đặc mình vào tâm trạng trạng thái của người khác, giọng điệu ẩn sâu trong lời nĩi của Lý, khi Lý cho rằng mọi người chiếm tất cả của cải vật chất của Lý, và những lời nĩi của Lý khi cần đến sự giàu sang để đảm bảo cuộc sống sau này: “Cịn tơi, tơi khơng thể sống như thế được ! Tơi cần sung sướng ! Tơi
khơng chịu thua kém đứa nào ! Tơi cần ti vi, tủ lạnh, xe máy ! Tơi khơng phải là vàng để trang trí cho kẻ nào hết, tơi làm ra tơi phải hưởng.” [8; tr.197]
Đĩ là những gì mà tác giả giành cho nhân vật Lý, cĩ đơi lúc nhà văn cho thấy giọng điệu nhẹ nhàng, sinh động, bởi giọng nĩi và thái độ tình cảm của Lý, nhưng cĩ lúc Lý luơn cĩ nhiều sắc thái tình cảm, nhưng ngược lại hồn tồn, Lý là một con người sống khơng biết chia sẻ cùng ai, và đặc biệt Lý coi thường giá trị tinh thần mà đề cao giá trị vật chất.
Giọng điệu buồn, trầm lặng được thể hiện ở các nhân vật Phượng, Hồi và vợ Cừ họ là những người phụ nữ sống trong hồn cảnh khĩ khăn, kém may mắn, đầy bất hạnh khơng cĩ cuộc sống yên ổn trong xã hội hiện nay. Nhưng, đối với họ vẫn tin vào cuộc sống hướng về tương lai sẽ khiến cho con người sẽ sống tốt hơn.
Vì vậy, giọng điệu trong ngơn ngữ của Phượng nhẹ nhàng và sâu lắng, do đĩ nhận được sự đồng cảm của nhiều bạn đọc, ở Phượng thấy được tính cách và những suy nghĩ của con người luơn quan tâm và biết yêu thương người khác. Với những lời nĩi và giọng điệu của các nhân vật đã phần nào giúp ta nhận thấy được về giá trị đạo đức của con người. Nĩ từ sâu trong tâm hồn đã phản ánh về cuộc sống của con người.
Bên cạnh, giọng điệu buồn, sâu lắng chúng ta cịn thấy nổi lên một giọng điệu xĩt xa, ngậm ngùi của các nhân vật, với giọng điệu xĩt xa khi nhận được lá thư của Cừ về miền đất hứa và khi nhận ra tội lỗi của mình với người cha thì đã muộn khơng cịn thời gian quay lại để sửa lại lỗi làm của mình.
Với giọng điệu trong tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng cho thấy được thế giới nội tâm nhân vật, đồng thời khi sáng tác với giọng điệu trầm và buồn trong tác phẩm, đọc giả chỉ đọc một lần cĩ thể hiểu được và nằm lịng các chi tiết và những diễn biến trong tác phẩm, do đĩ đã gĩp phần thành cơng trong việc sáng tác của nhà văn của thời đại, nhưng chúng ta cũng thấy đơi khi nhà văn cũng
cho chúng ta nhận được nỗi buồn của nhân vật nhưng cũng cĩ khi thấy tìm được niềm vui trong cuộc sống để họ cĩ thể vượt qua những khĩ khăn và bất ổn của xã hội lắm bê bối này.
Qua đĩ để cho họ thấy được giá trị của cuộc sống, luơn yêu thương và chia sẻ cho nhau những gì đang diễn ra trong đời sống, muốn họ trân trọng những gì mà mình đang cĩ khơng để sau này họ phải hối hận, khi họ coi thường giá trị tinh thần mà quan trọng và đề cao giá trị vật chất con người chúng ta sẽ khơng tìm được niềm vui trong cuộc sống.
KẾT LUẬN
Ma Văn Kháng là một cây bút văn xuơi được biết đến vào những đầu thâp kỉ 70 của thế kỉ XX. Vào những năm 1961 – 1980 ơng viết về cuộc sống của dân tộc miền núi, ơng ca ngợi những cuộc kháng chiến chiến thắng vẻ vang nhưng cũng đầy khĩ khăn. Những năm 80 của thế kỉ XX, ơng viết về đời sống thành thị, về gia đình cũng như về cuộc sống của con người Việt Nam trong thời hội nhập kinh tế thị trường.
Trong đĩ, hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm đã gĩp phần làm nổi bật về tính cách của con người trong xã hội hiện đại. Nền kinh tế đã làm con người cĩ nhiều chao đảo về cuộc sống khi xã hội cĩ nhiều biến động như hiện nay.
Qua đĩ, ta thấy tác phẩm miêu tả về Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết
Mùa lá rụng trong vườn với đức tính và những phẩm chất tốt đẹp nhưng trong họ
cũng cịn tồn tại những mặt hạn chế do nền kinh tế thị trường đem lại.
Nhưng hầu như chúng ta thấy họ luơn là người đảm đang, tháo vát, cĩ tài quán xuyến gia đình, họ luơn năng nổ cũng như việc chăm lo cho các thành viên trong gia đình, người phụ nữ luơn làm tốt cơng việc của mình, họ coi giá trị tinh thần là thiêng liêng nhất khơng cĩ gì cĩ thể thay thế, làm mọi thứ chỉ vì muốn gia đình được yên ấm, mọi người sum quầy bên nhau, những lúc khĩ khăn cĩ thể chia sẻ cùng nhau để mọi người cùng tìm ra cách giải quyết, cứu giãn được sự việc khi trong cuộc sống cĩ những thay đổi.
Vì vậy, người phụ nữ luơn ý thức được vị trí của mình trong quan hệ gia đình và ngồi xã hội, ở ngồi cho dù cĩ làm gì thì đĩ cũng là cơng việc, nhưng khi về đến nhà họ là một người phụ nữ luơn hết lịng vì chồng vì con, họ xuyên năng, cần cù, mong muốn cĩ được hạnh phúc đĩ là những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ.
Nhưng, chúng ta cũng cĩ thể thấy khi đất nước mở rộng giao lưu kinh tế đã kéo theo những mặt tiêu cực trong cuộc sống, lối sống cĩ nhiều biến động, do đĩ đời sống của họ trở nên khĩ khăn đè lên vai người phụ nữ họ gịng gánh khĩ nhọc, vất vả gian truân họ vẫn khơng than thở, đĩ là đức tính của người phụ nữ Việt Nam, họ cho ta thấy sự chịu thương chịu khĩ, hy sinh, bao dung và lịng vị tha hằng sâu trong con người họ.
Do đĩ, ta thấy người phụ nữ luơn khao khát tình yêu để họ cảm nhận hạnh phúc trong tình yêu và sự sẻ chia của người yêu. Trong tác phẩm, các nhân vật đơi