Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm vận dụng vào chương i phần a chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11 THPT (Trang 27 - 30)

1. Hoạt động khởi động( Hình ảnh phía sau bài học): Mục đích: Mục đích:

Học sinh nắm rõ nội dung của bài thực nghiệm giao về nhà Làm được thí nghiệm để chứng minh

Nhiệm vụ của học sinh:

Làm bài tập thực nghiệm đã giao nhiệm vụ ở nhà

Bài tập: Để nghiên cứu một quá trình sinh lý ở thực vật người ta đã tiến

hành 3 thực nghiệm được minh họa bởi các hình A, B, C dưới đây:

Trong thời gian 5 phút, cho 4 nhóm trả lời các câu hỏi đã giao về nhà

Cách thức thực hiện: Học sinh đại diện 4 nhóm lên trả lời (Nhóm 3 có

Sẵn phẩm bằng thí nghiệm để chứng minh)

A B

a. Các thực nghiệm trên là để chứng minh cho quá trình sinh lý nào ở thực vật? (Nhóm 1)

b. Những câu hỏi nghiên cứu nào có thể được đặt ra để tiến hành thực nghiệm được mô tả ở các hình A, B, C nêu trên? (Nhóm 2)

c. Hãy phân tích các phương án thực nghiệm nêu trên để trả lời các câu hỏi sau:

+ Bơm hút trong thực nghiệm A có tác dụng gì? yếu tố nào làm cho nước vôi trong ống nghiệm nối với bơm hút bị vẩn đục? Yếu tố đó có nguồn gốc từ đâu?

+ Dự đoán xem giọt nước màu trong ống mao dẫn ở thực nghiệm B sẽ di chuyển về phía nào? Nguyên nhân nào làm cho giọt nước màu di chuyển về phía đó? (Nhóm3)

a. Hãy thiết kế thí nghiệm ở nhà và trình bày kết quả? (Nhóm 4)

Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:

Học sinh trả lời câu hỏi, chứng minh được bài tập về nhà.

Giáo viên nêu vấn đề: Vậy em hiểu gì về sự hơ hấp trong cơ thể thực vật?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Mục đích:

+ Nêu được bản chất của hơ hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng qt và vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật.

+ Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi.

+ Mơ tả được mối quan hệ giữa giữa hô hấp và quang hợp, nêu được ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thực hành.

+ Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản.

+ Phát huy nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực chuyên biệt trong sinh học: Năng lực về kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứ, thực hành.

Cách tiến hành:

Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa:

Làm việc nhóm (Chia 4 nhóm): Mỗi nhóm 5 phút

+ Nhóm 1: Nghiên cứu khái niệm, vai trị hơ hấp, nhóm 2: Con đường hơ hấp ở thực vật, nhóm 3: Hơ hấp sang, nhóm 4: Mối quan hệ giữa quang hợp và hơ hấp, cử đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Dự kiến sản phẩm:

+ Hơ hấp ở thực vật: Là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó, các phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP.

Phương trình tổng qt: C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.

+ Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây. + Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể, con đường HH ở thực vật:

Phân giải kị khí: đường phân, lên men

Xảy ra trong rễ cây khi bị nghập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.Gồm :

Đường phân: Quá trình phân giải Glucozo - > axit piruvic (xảy ra trong TBC).

Lên men. Axit piruvic chuyển thành axitlactic hoặc thành etilic +CO2 Phân giải hiếu khí: có oxi phân tử

Gồm đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electrong.

+ Hơ hấp sáng: Là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng. Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3, trong điều kiện cường độ ánh sáng cao(CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều), với sự tham gia của ba bào quan: ti thể, lục lạp và peroxixom.

+ Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp với môi trường:

Hô hấp và quang hợp là 2 q trình phụ thuộc lẫn nhau. Hơ hấp cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho quang hợp ngược lại quang hợp cung cấp nguyên liệu cho hô hấp …

Hô hấp và môi trường: nước cần cho hô hấp, mất nước giảm cường độ hơ hấp.

Dự kiến sản phẩm:

Có thể đặt câu hỏi cho nhóm khác: .

+ Trả lời lệnh quan sát hình 11.1, 12.2 và các lệnh khác sách giáo khoa Giáo viên, nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.

3. Hoạt động củng cố, luyện tập :

* Hoạt động vận dụng vào bài tập thực nghiệm Mục đích để hình thành bài tập thực nghiệm

- Hiện hay học xong bài hoc về hô hấp, nhưng học sinh mới nắm được khái niệm trừu tượng chưa hiểu về thực tế để vận dụng. Nên cần phải áp dụng bài tập thực nghiệm vào để nhằm mục đích học sinh hiểu rõ bản chất của hiện tượng hô hấp hơn, biết cách vận dụng trong sản xuất, bảo vệ nông sản.

- Nhiệm vụ của bài tập thực nghiệm: Tìm hiểu hơ hấp, con đường, sản phẩm

Cách tiến hành:

Giáo viên ra bài tập

Bài tập: Người ta đã tiến hành một thực nghiệm như sau: Cho các hạt đậu

tương đang trong giai đoạn nảy mầm vào trong bình thủy tinh a và các hạt đậu tương đã chết (đã luộc chín hoặc rang chín) vào bình thủy tinh

Đậy kín nắp 2 bình thủy tinh trong khoảng 4- 5 giờ đồng hồ. Sau đó, các bước tiếp theo và kết quả của q trình thực nghiệm được mơ tả dưới đây:

Lớp 11A Lớp 11E Lớp 11I

a. Thực nghiệm được mô tả ở trên nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào?

b. Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau về kết quả của thực nghiệm ở 2 bình thủy tinh a và b nêu trên?

c. Đề xuất quy trình các bước để tiến hành thực nghiệm nêu trên? Từ đó hãy chỉ ra kỹ thuật thực hiện thao tác đó trong tiến hành thực nghiệm nhằm đạt kết quả

Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu a,b, c về nhà làm và báo cáo kết

quả

4. Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Hãy cho biết người nông dân thường bảo vệ hạt chống nảy mầm và ẩm mốc bằng cách nào?

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm vận dụng vào chương i phần a chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11 THPT (Trang 27 - 30)