.1 Phân đượ củ tại trang trại

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất bưởi quế dương tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 33 - 35)

-Ưu điểm: Tạo nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng; tận dụng phân thải từ việc chăn ni để trồng trọt; tiết kiệm chi phí…

-Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, cơng sức…

* Kỹ thuật bón phân

- Bón phân: Trước khi bón phân phải đào rãnh quanh gốc cây, cách gốc cây khoảng 0,6 – 0,7 m, sâu 0,3 – 0,4 m. Rắc đều 0,2 – 0,3 kg Kali vào rãnh vừa đào, sau đó xúc khoảng 15 – 20 kg phân đã ủ vào rãnh, phủ đất kín phân.

-Ưu điểm: Giúp cây phát triển tốt, tránh tình trạng thiếu dinh dưỡng cây

sẽ bị rụng trái.

-Nhược điểm: Vì trang trại bố chí hệ thống kênh mương chằng chịt nên khó khăn trong q trình vận chuyển phân bón đến từng gốc bưởi.

* Kỹ thuật trồng xen canh với những cây ngắn ngày như Bí…

- Chuẩn bị đất trồng: Tại những luống bưởi, tận dụng khoảng đất trống giữa các cây bưởi để trồng bí. Đất được đào lên tơi xốp và trộn đều với phân chuồng đã ủ, sau đó vun lên thành rãnh.Ở từng rãnh đào thành các hố nhỏ cách nhau 0,3m, mỗi hố trồng một cây (cây giống đã ươm sẵn),sau khi vun đất cần nén nhẹ đất để cây chắc gốc, tránh bị đổ.Cây trồng xong được tưới một lượng nước vừa đủ để tạo tỉ lệ sống cao.Sau một thời gian kiểm tra lại, những cây chết được trồng mới lại.

- Ưuđiểm : Đem lại nguồn thu nhập tạm thời lấy ngắn nuôi dài của trang trại, đồng thời cũng đem lại nguồn thu nhập cao, giúp cải tạo đất trồng…

- Nhược điểm : Vì bưởi là cây yêu cầu nguồn dinh dưỡng cao phải bón phân và chăm sóc thường xuyên. Nhưng bên cạnh đó nếu trồng bí sen ở gốc bưởi sẽ tạo điều kiện khó khăn trong q trình đi lại và chăm sóc từ đó sẽ làm ảnh ưởng đến năng xuất và chất lượng của bưởi.

* Kỹ thuật phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại

Tuy trang trại áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến,giúp cây phát triển tốt nhưng cũng gặp phải khơng ít những rủi do như mắc phải một số sâu bệnh hại, làm giảm tấc độ sinh trưởng của cây. Tùy vào từng loại thuốc và từng thời kỳ sâu bệnh hại mà thời gian phun và cáchpha chế liều lượng khác nhau.

Bưởi Quế Dương tại trang trại thường bị các sâu bệnh hại như: rệp muội,rệp sáp,nhện đỏ,ruồi đục quả, sâu vẽ bùa, bệnh vàng lá và bệnh loét làm giảm khả năng và tốc độ sinh trưởng của bưởi như:

- Nhện đỏ

Hình 4.2: Nhện đỏ

+ Dấu hiệu:

Nhện đỏ tấn công trên lá và trái, chích và hút nhựa lá và trái.Trên lá, nhện bám ở mặt dưới lá, vết cạp và hút tạo thành những chấm nhỏ li ti trên mặt lá. Khi bị nặng, vết chấm lan rộng, lá có màu ánh bạc, sau đó lá bị khơ và rụng. Nhện đỏ tấn công cả trên cành non, làm cành khô và chết. Trên trái, nhện đỏ sống tập trung ở phần cuống trái, đít trái và trong các phần lõm của

trái. Khi trái cịn non, nhện chích và hút dịch ở lớp biểu bì và làm vỡ tuyến tinh dầu trên vỏ trái, sau đó vỏ trái bị biến màu, tạo những đốm nhám sần sùi trên vỏ trái.[15]

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất bưởi quế dương tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 33 - 35)