.5 Thuốc trừ sâu VBT

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất bưởi quế dương tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 36)

- Rệp muội bơng:

Hình 4.6 Rệp muội bơng

+Dấu hiệu :

Rệp thải ra chất bài tiết khơng chỉ làm đóng khí khẩu của lá mà cịn góp phần tăng sự phát triển của mốc đen, giảm khả năng quang hợp. Là phương tiện góp phần lây lan virus từ những cây bệnh sang cây khỏe vì vậy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng.Rệp muội bông xuất hiện là do kiến. Đầu tiên các loại rệp hút nhựa cây, tạo ra đường mật. Các loại kiến sẽ ký sinh ăn đường của rệp, nhờ vậy đưa trứng rệp phát tán khắp vườn cây. Tiếp đến, lượng đường thừa của rệp là vùng đất màu mỡ phát sinh các loại muội đen làm hạn chế khả năng quang hợp của cây [16]

- Rệp muội đen:

+Dấu Hiệu :Đây là loài rệp muội gây hại quan trọng nhất trên cây có múi (Citrus). T. citicidus gây hại bằng cách chích hút chồi non, tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá, làm chồi biến dạng, lá cong queo cịi cọc, khơng phát triển. Ngoài ra, rệp muội đen còn tiết mật ngọt làm nấm muội đen phát triển, ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây.T. citricidus còn là tác nhân quan trọng trong việc truyền bệnh “Tristeza” trên cam quýt. [16]

Hình 4.8 Thuốc phịng trừ rệp được sử dụng tại trang trại.

+ Kỹ thuật phun : Pha 1 gói cho bình 16 lít, khuấy đều phun từ trên ngọn xuống và phun ướt hai mặt lá.

* Kỹ thuật cắt tỉa

Cắt tỉa tạo tán vào thời điểm sau khi thu hoạch quả; cắt tỉa những cành vượt, cành tăm, cành vô hiệu, cành bị sâu bệnh hại. Những chùm nào mang 2 - 3 quả cần tỉa bớt chỉ để 1 quả.Nên cắt những cành vượt quá cao, hoặc những cành rậm, sâu bệnh.

- Ưu điểm : Cắt cành giúp cây tập trung dinh dưỡng vào những canh mang quả, tránh dư thừa lãng phí chất dinh dưỡng. giúp cây thơng thống

giảm bớt sâu bệnh hại. Đồng thời cắt cành cũng giúp cây tạo tán tạo điều kiện cho nhiều cành tạo quả phát triển .tăng năng xuất cây trồng.

- Nhược điểm : Nêu cầu kỹ thuật cao,cắt đúng lúc tránh tình trạng rụng quả sinh lý.

* Kỹ thuật bao quả

+ Chuẩn bị trước khi bao quả

Trước khi cây ra hoa, phun phòng trừ sâu vẽ bùa, phòng trừ nhện đỏ, nhện trắng, phòng trừ rệp muội xanh, rệp muội nâu đen, rệp sáp và rệp vẩy…

+ Kỹ thuật bao quả

Sử dụng túi bao quả chuyên dụng làm bằng giấy có tráng parafin màu vàng nhạt, chiều rộng 30 cm, chiều dài 35 cm, có dây kẽm dùng để buộc ở trên mép túi và hai lỗ thoát nước đục sẵn ở phái đáy túi, chất liệu túi đã qua kiểm nghiệm không gây ảnh hưởng đến chất lượng quả bưởi cũng như môi trường và sức khỏe người tiêu dùng.Đưa quả bưởi vào bên trong túi bao, gấp miệng túi bao từ hai bên mép túi vào cuống quả, sau đó dùng dây kẽm ở miệng túi quấn chặt lại.Kiểm tra vườn thường xuyên, khi phát hiện một số loại dịch hại trong giai đoạn quả được bao như nhóm rệp sáp hại quả thì phải tiến hành phun phòng trừ.

* Lưu ý: Nếu không bao đúng kỹ thuật sẽ gây ra hiện tượng rụng quả

ngay sau khi bao, xuất hiện một số sâu bệnh hại quả như: nhện đỏ, nhện trắng, nhện rám vàng, rệp sáp bông, bệnh loét, bệnh ghẻ trong thời kỳ bao quả.

- Ưu điểm:Bao quả chống lại được sâu hại, nhện hại, rệp muội, rệp sáp, ruồi đục quả, ngài chích hút và bệnh lt, bệnh ghẻ hại quả…nhờ đó mà hạn chế được việc dùng thuốc trừ sâu, bệnh.Bao quả giúp cải thiện mã quả, vỏ quả bóng, đẹp, khơng bị trầy xước.

- Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, những cành cây cao gây khó khăn trong việc bao quả.

4.2.4 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất bưởi Quế Dương tại trang trại

* Thuận lợi :

- Được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân xã đã tạo điều kiện cho sự phát triển của trang trại.

- Trang trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi, xa khu dân cư, thuận tiện đường giao thông.

- Chủ trang trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, ln quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kĩ thuật và cơng nhân.

- Cán bộ kĩ thuật có trình độ chun mơn kĩ thuật vững vàng, cơng nhân nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất.

- Cây giống tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên tại địa bàn. - Phân bón, thc chất lượng cao.

- Áp dụng kĩ thuật tiên tiến đã mang lại hiệu quả cao trong sản xuất bưởi Quế Dương của trang trại.

- Có đất đai màu mỡ,nguồn nước cho tưới tiêu dồi dào và phong phú,hệ thống đường bê tông trải dài đến vườn trồng bưởi.

- Trang thiết bị đầy đủ, hiện đại, đáp ứng trong q trình chăm sóc và thu hoạch bưởi.

* Khó khăn :

- Sâu bệnh diễn biến phức tạp nên chi phí dành cho phịng trừ sâu bệnh lớn làm ảnh hưởng đến khả năng và tốc độ sinh trưởng, chất lượng… của cây bưởi .

- Trang thiết bị vật tư, hệ thống trồng trọt cịn đã cũ, có phần bị hư hỏng, ánh hưởng đến q trình chăm sóc.

4.3 Bài học kinh nghiệm từ q trình đi thực tập tại trang trại

Qua thời gian thực tập tại trang trại đã đem lại cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích.Trong cơng việc cần ngiêm túc áp dụng đúng những biện pháp kỹ thuật.phát huy tinh thần tự giác cao. Tuy đợt thực tập chỉ kéo dài 5 tháng, nhưng bản thân em đã học được rất nhiều kinh nghiệm, tiếp thu được nhiều kiến thức mới, rất bổ ích cho cơng việc trong tương lai. Thực tập khơng chỉ là q trình giúp sinh viên chúng em có được kiến thức, kinh nghiệm thực tế về một lĩnh vực chuyên môn.Biết làm việc có kế hoạch, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, hiểu biết thêm về cách làm việc cũng như các quy trình áp dụng kỹ thuật trong sản xuất tại trang trại, đồng thời tích cực làm việc để nâng cao tay nghề.

Thực tập chính là cơ hội để sinh viên chúng em quan sát công việc hàng ngày tại trang trại, cũng là cơ hội để bản thân hiểu thêm về lĩnh vực ngành nghề mà mình lựa chọn. Tuy nhiên vẫn còn một mục tiêu mà bản thân em chưa thực hiện được, đó là áp dụng hết kiến thức của mình vào trong cơng việc. Tuy vậy bằng cách quan sát, học hỏi, lắng nghe sự chỉ dẫn của các thầy, cô chú công nhân làm việc tại trang trại nên bản thân em cũng đúc kết và học hỏi được khá nhiều kinh nghiệm.

Thực tập là bước chuẩn bị tích lũy quan trọng để sinh viên ra trường, phát triển.Riêng bản thân em sau đợt thực tập này, em đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cơ, các anh chị từ đó thấy được thiếu sót của bản thân để có hướng khắc phục và dần hồn thiện hơn. Đây là cơ hội để em có cái nhìn khách quan về bản thân, chuẩn bị và hồn thện mình tốt hơn để có thể phát triển tốt trong ngành nghề mà mình đã chọn.

Sau quá trình thực tập tại trang trại em đã được học nhiều những kinh ngiệm trong thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường chưa được chính tay làm việc. Em xin cảm ơn các thầy tại trang trại và các thầy cô khoa nông học đã tạo điều kiện để em hoàn thành đợt báo báo này.

4.3.1 Điểm mạnh của bản thân

- Có trình độ chun mơn về trồng trọt, các kiến thức về công nghệ sinh

học ứng dụng trong nông nghiệp, các cơ chế kỹ thuật mới trong nông nghiệp. Trang bị cho sinh viên những kỹ năng thực hành gắn liền với thực tiễn, từ đó giải quyết tốt những vấn đề thực tiên của sản xuất Nơng nghiệp.

- Có khả năng nắm bắt được những tiến bộ khoa học trong nước và thế giới, biết thao tác nghề nghiệp trong phịng thí nghiệm cũng như ngồi thực tế sản xuất.

- Có khả năng nghiên cứu, chỉ đạo và phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp theo hướng an tồn, bên vững.

- Có tình u nghề, ý thứ trách nhiệm cao, đạo đức tốt.

- Có tác phong mẫu mực trong cơng tác thuộc các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp.

- Nhanh nhẹn, ham học hỏi, biết tiếp thu tốt để phát huy ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm của bản thân.

-Ngoan ngỗn và có ý thức cố gắng trong học tập và làm việc.

4.3.2 Điểm yếu của bản thân

- Thiếu kiến thức thực tế, trình độ chun mơn chưa thực sự vững vàng. - Khả năng làm việc nhóm chưa cao. Chính vì vậy mà việc làm cho xong, làm để đối phó là điều khơng thể tránh khỏi ở SV.

- Sự thụ động. Sự thụ động ấy biểu hiện rõ ràng nhất trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, thực hành…

4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp của sinh viên sinh viên

- Đối với khoa

+ Cần có các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của quá trình thực tập. Đây là khâu quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đầu ra cho “sản phẩm đào tạo” của khoa, nhà trường. Sinh viên

thực tập tốt, tìm kiếm được việc làm đúng chuyên ngành đào tạo sau khi ra trường, đồng nghĩa với chất lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và ngược lại. Đồng thời, dựa vào kết quả thực tập của sinh viênkhoa, nhà trường có cơ sở quan trọng để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp.

+ Các bộ phận chuyên trách tổ chức của khoa cho các chương trình thực tập, việc lên kế hoạch, liên hệ với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức các chương trình… cần được duy trì thường xun.

+Cần có kế hoạch tổ chức hội nghị khách hàng, các doanh nghiệp phù hợp với các ngành nghề khoa, nhà trường đào tạo để làm cầu nối cho sinh viên đi thực tập hoặc tìm kiếm việc làm sau ra trường.

+ Nên khuyến khích sinh viên “tự bơi” để chủ động trong học tập, tích luỹ các kỹ năng để có thể tự thuyết phục được các cơ quan, doanh nghiệp để có nơi thực tập tốt, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của mình.

+ Sau khi sinh viên nhận địa điểm thực tập, bộ phận quản lý thực tập của khoa, nhà trường, của đơn vị cần liên hệ thường xuyên với nơi tiếp nhận để tìm hiểu về tình hình thực tập của sinh viên, từ đó mới theo dõi thường xuyên tình hình thực tập, nắm bắt kịp thời chất lượng kỳ thực tập của sinh viên, đồng thời có sự can thiệp, điều chỉnh của nhà trường đối với sinh viên.

+ Nên thường niên tổ chức lấy ý kiến phản hồi bằng nhiều hình thức như: tổ chức hội thảo, bằng bảng hỏi, trao đổi trực tiếp v.v…của các cơ quan, doanh nghiệp để biết được những hạn chế, chưa phù hợp của chương trình đào tạo.

- Đối với sinh viên

+ Bản thân mỗi sinh viên phải nhận thức được rằng mỗi kỳ thực tập rất quan trọng đối với tương lai của mình. Để có thể làm việc tốt, sinh viên cần có kiến thức vững vàng.Điều này cần phải được trau dồi trong suốt quá trình học tập của sinh viên trước đó.

+ Sinh viên cần chủ động hơn trong việc chuẩn bị hành trang kiến thức, kinh nghiệm, nên tự tìm tịi, phân tích, đặc biệt là những vấn đề mới lạ liên quan đến ngành trồng trọt trong doanh nghiệp.

+ Mỗi sinh viên nên ln có ý thức chấp hành tốt nội quy đơn vị đi thực tập, cũng như những quy định của giáo viên hướng dẫn, ln có tinh thần học hỏi và cầu tiến.

-Đối với doanh nghiệp

+ Khi doanh nghiệp đã đồng ý tiếp nhận sinh viên đến thực tập thì cũng cần có sự quản lý chặt chẽ hơn như cử một cán bộ phụ trách theo dõi quá trình thực tập của sinh viên để quản lý, hướng dẫn, giúp sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập.

+ Doanh nghiệp cần duy trì, phối hợp thường xuyên với nhà trường để gắn kết tính thực tiễn cho quá trình thực tập của sinh viên.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

5.1.1 Hiện trạng sản xuất của trang trại Bùi Huy Hạnh

Về chăn nuôi: Trang trại được thành lập từ năm 2005 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chăn nuôi. Năm 2018 trang trại chăn nuôi 1.200 con lợn nái ngoại, 30 con lợn đực, 120 con lợn hậu bị cùng 2500 con lợn đã tách mẹ. Đây là ngành sản xuất chủ đạo của trang trai, đem lại nguồn thu lớn mỗi năm.

Về trồng trọt: Trang tập trung sản xuất 1 số loại cây ăn quả chính như bưởi bao gồm bưởi Quế Dương, bưởi Diễn và bưởi Da Xanh ngồi ra cịn trồng một số loại như táo, ổi, tranh, cam sành và một số rau của quả để phục vụ cho nhu cầu ăn uống cho công nhân ở trang trại.

5.1.2 Hiện trạng sản xuất bưởi và bưởi Quế Dương của trang trại Bùi Huy Hạnh Hạnh

Tận dụng chất thải chăn nuôi trang trại đã đầu tư sản xuất cây ăn quả có múi, đặc biệt là cây bưởi Quế Dương. Chỉ trong vòng 3 năm, bưởi Quế Dương đã được trồng và nhân giống hơn 200 cây tại trang trại với diện tích 0,5 ha. Được chăm sóc đúng kỹ thuật, đặc biệt sự mạnh dạn đầu tư của trang trại nên cây bưởi nói chung, bưởi Quế Dương nói riêng sinh trưởng rất tốt, dự tính cho năng suất cao.

5.1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình đi thực tập ở trang trại Bùi Huy Hạnh Huy Hạnh

Trong thời gian thực tập 5 tháng tại trang trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn -huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương em đã rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân đó là:

- Phải có thái độ nghiêm túc tận tình trong cơng việc học hỏi được nhiều kiến thức ở các thầy trong trang trại.

- Làm việc có kế hoạch, khoa học biết vận dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào công việc được giao tại nơi thực tập.

- Trong quá trình làm việc phải phát huy tinh thần tự giác trong công việc là yếu tố đi đầu dẫn đến thành cơng.

- Phải có tình u, trách nhiệm đối với nghề mà mình đã chọn.

5.2. Đề nghị

- Cần tiến hành tham gia nghiên cứu và áp dụng những khoa học kỹ thuật trong sản xuất bưởi để kết quả được hiệu quả hơn

- Cần nghiên cứu thêm về tình hình sâu bệnh bại trên cây bưởi và cách phòng trừ để cây có khả năng phát triển tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Cần tham gia tập huấn kỹ thuật có liên quan đến cây ăn quả có múi nói chung và cây bưởi nói riêng.

- Trao đổi và học hỏi kinh nghiệm với những nông hộ hoặc những nhà sản xuất bưởi Quế Dương ở khu vực lân cận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tài Liệu Tiếng Việt

1 ) Ngơ Xn Bình, Lê Tiến Hùng (2010) Kỹ thuật trồng bưởi, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

2)Vũ Thị Nhu (2014 ) Ngiên cứ đặc điểm nông sinh học của các dòng tự phốiở cây bưởi

3) Hoàng Thị Thúy (2015) ngiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp 4)Trung tâm giữ liệu thực vật Việt Nam.

(http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=346)

II Tài Liệu Tiếng Anh

5) Do Dinh Ca (1995) Present situation of citrus girmplasm in Vietnam. International citrus germplasm workshop. Australia

6) J. Saunt (1990). Citrus varieties of the world – An Iiustrated guide. Many Col pl Narwich uk Sinclain international Ltd. 126p

7) Ngo Xuan Binh (2001) Study of self in compatibility in citrus with special emphases on the pollentube growth and allelic variatio. Ph. D.thesis. Kyushu Unviersity – Japan

8) FAOSTAT năm 2017

III Tài Liệu internet

9) http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Trang- trai-chan-nuoi-lon-theo-cong-nghe-cao-tai-huyen-Tu-Ky-42920.html

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất bưởi quế dương tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 36)