7. Kết cấu của luận văn
2.5. Đánh giá chung về công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện
Hồi Ân, tỉnh Bình Định
2.5.1. Những kết quả đạt được
Trong thời gian qua, công tác bồi dưỡng CCCX trên địa bàn huyện Hoài Ân đã có chuyển biến và đạt được kết quả khá rõ nét. Nhìn chung, đa phần CCCX có bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ tiếp tục được quan tâm bời dưỡng và từng bước được nâng lên, có những đóng góp quan trọng vào những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong bời dưỡng CCCX, huyện Hồi Ân đã bám sát kế hoạch của UBND tỉnh Bình Định và các quy định, hướng dẫn của bộ, ban ngành trung ương để thực hiện lập báo cáo nhu cầu bồi dưỡng CCCX; đã có sự chủ động trong bồi dưỡng các nội dung được tỉnh giao, chủ động đào tạo theo yêu cầu của CCCX. Việc lập báo cáo nhu cầu bồi dưỡng hằng năm được các xã, thị trấn quan tâm và thực hiện nghiêm túc; cử công chức đi bồi dưỡng đúng đối tượng; phân bổ, sử dụng hiệu quả ng̀n kinh phí bời dưỡng hàng năm. Số lượng CCCX được đi bời dưỡng ngày càng tăng. Theo báo cáo của phịng Nội vụ huyện Hồi Ân, bình quân hàng năm 50-60% được bồi dưỡng bắt buộc, riêng năm 2018 là 76,86%.
Nội dung chương trình bời dưỡng CCCX đã được từng bước đổi mới theo hướng tập trung bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa chức danh, trang bị thêm kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng trên các lĩnh vực phục vụ cho công việc. Đặc biệt đã chú ý tìm hiểu tính chất đặc thù của CCCX trên địa bàn để có thể lựa chọn, bổ sung những nội dung bồi dưỡng phù hợp và tương đối thiết thực.
Đã thực hiện chương trình khung, bộ tài liệu bồi dưỡng theo ngạch công chức của Bộ nội vụ. Nội dung bồi dưỡng ngày càng đa dạng, chú trọng hơn việc bồi dưỡng kỹ năng; tập trung trang bị kiến thức chung về pháp luật, quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý văn hóa, đạo đức cơng vụ, các kỹ năng chuyên môn - nghiệp vụ phù hợp với chức danh và vị trí việc làm.
Phương pháp bời dưỡng có nhiều điểm được cải tiến, đổi mới theo hướng sát thực với điều kiện, phù hợp với CCCX; tăng khả năng tương tác giữa giảng viên và người học, chú trọng thực hành, phát huy tính chủ động, giúp CCCX nắm bắt và giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh trong q trình thực thi cơng vụ. Các lớp bời dưỡng được mở ra với nhiều hình thức. Thời lượng học được điều chỉnh để phù hợp thời gian làm việc của CCCX. Hình thức bời dưỡng ngắn ngày, bời dưỡng thành nhiều đợt; chú trọng bời dưỡng về lý luận chính trị, bời dưỡng kỹ năng chun ngành... giúp CCCX có đủ điều kiện để tham gia bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Hầu hết số CCCX sau khi được tham dự các lớp bời dưỡng đều có chủn biến về năng lực, chất lượng tham mưu, phương pháp công tác ngày càng được nâng lên.
Về chế độ bời dưỡng, huyện Hồi Ân thực hiện nghiêm túc, nhất là việc bồi dưỡng bắt buộc theo việc trí việc làm. Thường xuyên rà soát để cử công chức đi bồi dưỡng đúng đối tượng. Trên cơ sở phải thực hiện đúng và đủ chế độ bồi dưỡng cán bộ hàng năm, huyện Hồi Ân, đã cử nhiều lượt cán bộ đi bời dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng về QLNN, bồi dưỡng về quốc phòng - an ninh... Nhìn chung, số cán bộ được bồi dưỡng đều phát huy tốt, từng bước đáp ứng được nhu cầu cơng tác.
Ngồi kinh phí từ ngân sách bố trí cho bời dưỡng hàng năm, cơng tác xã hội hóa trong bời dưỡng cơng chức cũng được chú ý thực hiện; Một số xã, thị trấn đã
tích cực tạo ng̀n nhằm động viên CCCX đi bời dưỡng để đạt chuẩn và nâng cao năng lực công tác.
Về đánh giá sau bồi dưỡng đã được các cơ sở bời dưỡng huyện Hồi Ân tỉnh Bình Định chú ý thực hiện. Nội dung đánh giá bám sát với yêu cầu bồi dưỡng, yêu cầu của cơ sở bời dưỡng, của người học,... Đờng thời, huyện Hồi Ân làm tốt công tác đánh giá chất lượng đội ngũ CCCX và phân loại chính quyền cơ sở hàng năm.
Nhìn chung cơng tác bời dưỡng CCCX ở huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định được quan tâm thực hiện khá tốt theo các khâu, từ khảo sát nhu cầu, lập kế hoạch, chọn cử công chức cử đi bồi dưỡng đến đánh giá sau bồi dưỡng. Công tác bồi dưỡng những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về trình độ và năng lực của đội ngũ CCCX; từng bước tiêu chuẩn hóa ngạch, bậc theo qui định của nhà nước; đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCC, nâng cao hiệu quả QLNN của chính quyền cấp xã. Tham khảo đánh giá mức độ hài lịng của người dân, cho thấy người dân có mức độ hài lịng khá cao đối với CCCX.
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác bồi dưỡng CCCX của huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định trong giai đoạn 2017 – 2020 vừa qua vẫn còn một số hạn chế, bất cập:
Một là: Hiện nay nhu cầu về bời dưỡng trình độ chuyên môn, kiến thức và
các kỹ năng công tác cần thiết cho đội ngũ CCCX huyện Hoài Ân nhằm thực hiện các yêu cầu của cơng cuộc CCHC cịn rất lớn. Tuy nhiên tiến độ, kế hoạch mở lớp và việc phân loại, xác định đối tượng bồi dưỡng cho các chương trình cịn chậm. Một số chỉ tiêu về bời dưỡng chưa đạt như dự tính.
Việc xác định nhu cầu bời dưỡng CCCX huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định để lập báo cáo nhu cầu chủ yếu dựa trên cơ sở đề xuất các xã, thị trấn trong huyện. Các cơ quan có thẩm quyền của huyện Hoài Ân chưa tổ chức được việc điều tra, khảo sát để xem xét và xác định nhu cầu bồi dưỡng sát hợp thực tế hơn.
môn nghiệp vụ và kiến thức QLNN... theo từng giai đoạn cụ thể đôi lúc chưa thực sự phù hợp với thực tiễn cũng như điều kiện công tác của đội ngũ CCCX. Ở một số địa phương vùng miền núi, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người dân tộc học hết trung học phổ thơng cịn ít. Do đó, khi tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng và đưa đội ngũ CCCX đi đào tạo, bời dưỡng theo hình thức tập trung gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại.
Hai là: Về nội dung, chương trình bời dưỡng, tài liệu phục vụ giảng dạy
các khóa bời dưỡng theo chương trình khung vẫn cịn chưa sát với thực tế, nặng về lý thuyết, ít chú trọng trang bị kỹ năng và thiếu những vấn đề thực tiễn địa phương dẫn đến chất lượng và hiệu quả công tác bồi dưỡng chưa đáp ứng được so với yêu cầu, chưa xuất phát từ công việc của CCCX. Chưa có nội dung, chương trình thiết kế chun biệt cho bời dưỡng các chức danh CCCX. Một số nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa thật sát hợp với đối tượng CCCX và thực tế công tác ở các xã miền núi và các vùng miền nhiều khó khăn.
Ba là: Một số cơ quan, đơn vị và cơ sở bồi dưỡng chưa thực sự quan tâm
phối hợp đồng bộ trong việc tổ chức mở các lớp, quản lý lớp học.
Bốn là: Chất lượng bồi dưỡng chưa cao; chương trình, giáo trình, phương
pháp và hình thức tổ chức bời dưỡng đối với CCCX đơi khi cịn chưa phù hợp với đối tượng; chương trình, nội dung cịn nặng lý thuyết, ít kỹ năng thực hành; cịn thiếu cân đối giữa việc trang bị trình độ lý luận chính trị với kỹ năng chun mơn nghiệp vụ, chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành CCCX phải kiêm nhiệm; việc mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế; chưa chú trọng đúng mức yêu cầu bồi dưỡng về kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, nhất là xử lý những tình huống trong thực tiễn tại cơ sở.
Bên cạnh đó việc bời dưỡng theo chức danh chun mơn và các kiến thức bổ trợ cho CCCX như kỹ năng hành chính; ngoại ngữ; tin học; tiếng dân tộc thiểu số… chưa thực sự trở thành nhu cầu thường xuyên của CCCX. Vì vậy vẫn cịn một số khóa bời dưỡng chất lượng chưa cao.
dưỡng chính trị, Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Hoài Ân chưa đáp ứng so với nhu cầu, chưa được đầu tư đúng mức. Một số cơ sở bời dưỡng vẫn cịn ở tình trạng khó khăn, thiếu thốn và lạc hậu về cơ sở vật chất như: thiếu phòng học, hội trường, phòng họp; lạc hậu về trang thiết bị giảng dạy, như hệ thống âm thanh, điều hòa nhiệt độ, ánh sáng, máy đèn chiếu, bảng giấy lật, ti vi và máy quay video… Tình trạng trên đã và đang ảnh hưởng khơng ít đến việc triển khai thực hiện hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp và tăng cường hiệu quả bời dưỡng đối với CCCX nói riêng và CBCC tại địa phương nói chung.
Sáu là: Đội ngũ giảng viên ở các cơ sở khi giảng dạy các khóa bời dưỡng
cịn thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao. Trong q trình giảng dạy cịn nặng về lý thuyết, hạn chế về năng lực thực tiễn nên chưa cung cấp và hướng dẫn cho CCCX những kiến thức và kỹ năng họ cịn thiếu. Tình trạng ít giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, đa số vẫn áp dụng những phương pháp truyền thống thiếu sát thực với đối tượng người học, do vậy hiệu quả thực hiện các chương trình bời dưỡng chưa cao. Có những giảng viên kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên trong quá trình giảng dạy liên hệ thực tiễn ít, bài giảng chưa sinh động.
Chương trình, kế hoạch học tập của một số lớp bời dưỡng cịn bị xáo trộn, thay đổi, điều chỉnh. Đội ngũ giảng viên kiêm chức tham gia các khóa bời dưỡng cịn khá khiêm tốn, mặt khác không phải giảng viên kiêm chức nào cũng nắm vững kiến thức lý luận, nhiều khi việc báo cáo các chuyên đề chỉ mang tính chất thông báo một số vấn đề thực tiễn tại địa phương, bản thân một số giảng viên kiêm chức chưa nắm vững quá trình lên lớp, chưa có kỹ năng sư phạm, do đó chất lượng các chuyên đề báo cáo trong các chương trình bời dưỡng cịn chưa cao.
Bảy là: Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện bồi dưỡng chưa thường
xuyên, cho nên không nắm bắt kịp thời những vướng mắc, vấn đề phát sinh trong thực tiễn để có biện pháp xử lý hoặc kiến nghị cấp trên có thẩm quyền giải quyết, từ đó làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các mục tiêu bồi dưỡng.
Công tác kiểm tra, sát hạch qua các hình thức kiểm tra, thi trên lớp đơi khi cịn nặng về hình thức. Mối liên hệ giữa cơ sở bời dưỡng, CCCX được cử đi học và cơ quan các xã, thị trấn cử người đi học chưa được thiết lập thường xuyên.
Công tác đánh giá CCCX sau bồi dưỡng vẫn đang bị bỏ ngỏ, chưa tạo ra phản hời tích cực để nâng cao chất lượng thực sự của các khóa bời dưỡng.
Tám là: Kinh phí cho cơng tác bời dưỡng CCCX tuy có chủn biến nhưng
so với nhu cầu thực tế vẫn cịn hạn hẹp. Việc thực hiện chế độ bời dưỡng CCCX chưa đầy đủ theo quy định. Thời gian của một số lớp học bị rút ngắn, thường bố trí vào cuối năm nên có khi ít thuận lợi cho việc CCCX tham gia lớp bồi dưỡng.
Qua khảo sát, phỏng vấn cho thấy phương pháp làm việc CCCX ở huyện Hồi Ân tỉnh Bình Định chưa được bời dưỡng đúng mức. CCCX nhìn chung cịn yếu về một số kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch và quản lý cơng việc, kỹ năng xử lý tình huống; kiến thức về cải cách hành chính.
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập
Những hạn chế, bất cập được nêu ở trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất: Hệ thống văn bản QPPL về cơ chế, chính sách, chế độ đối với
CCCX, cũng như những quy định về chế độ bời dưỡng CCCX chưa thật sự hồn chỉnh, lại có sự thay đổi liên tục về các quy định tiêu chuẩn chức danh.
Thứ hai: Hoài Ân là một huyện trung du miền núi, không có đường Quốc
lộ đi qua, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương chỉ ở mức trung bình thấp, vẫn là huyện nghèo của tỉnh Bình Định. Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng khá nhiều đến cơng tác bời dưỡng CCCX. Ví dụ: mùa mưa thường xảy ra lũ lụt gây chia cắt các tuyến đường liên xã, do vậy công tác bồi dưỡng CCCX vào thời điểm này gần như khơng thực hiện được hoặc có thực hiện thì hiệu quả cũng rất thấp. Mặt khác, huyện khơng có đường Quốc lộ đi qua, giao thơng chưa thật thuận tiện dẫn đến công tác phối hợp với các Cơ sở bồi dưỡng để tổ chức các lớp bồi dưỡng tại địa phương gặp nhiều khó khăn, dễ phát sinh chi phí của cơng tác bời dưỡng CCCX. Bên cạnh đó, với mức sống trung bình thấp trên địa bàn toàn huyện, chế độ chính sách hiện hành cũng như thu nhập thực tế của CCCX hạn hẹp, nên việc
công chức tự bỏ tiền cá nhân để tham gia các lớp bời dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cịn rất ít.
Thứ ba: Là một huyện trung du miền núi, kinh tế ở mức trung bình, chủ
yếu dựa vào nông, lâm nghiệp. Do vậy, mặc dù lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện và HĐND huyện Hồi Ân rất quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng CCCX, tuy nhiên khả năng hạn chế của ngân sách nhà nước chi cho công tác này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng cường tổ chức bồi dưỡng CCCX.
Thứ tư: So với chức năng, nhiệm vụ theo vị trí việc làm, CCCX thường
phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, cơ cấu ngành nghề được đào tạo của cơng chức cịn nhiều bất cập ngay từ khi được tuyển dụng. Nhưng nội dung, chương trình bời dưỡng một số lớp chưa sát hợp, có phần chờng chéo, một số lớp mở ra có sự trùng lắp về nội dung bời dưỡng, chưa gắn với nhu cầu học viên vì thế gây lãng phí thời gian và kinh phí, đờng thời tạo nên tâm lý thiếu hứng thú học tập cho học viên.
2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, một số ban, ngành
của huyện Hoài Ân về vị trí, vai trị của đội ngũ CCCX vẫn chưa thật sự tương xứng với thực tế làm việc và yêu cầu xây dựng và phát triển đội ngũ CCCX. Từ đó, chưa chú trọng lập báo cáo nhu cầu bời dưỡng, chưa phối hợp tích cực với các cơ quan liên quan trong đào tạo, bồi dưỡng CCCX và quản lý học viên. Một số xã, thị trấn chưa thực sự quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng CCCX, cịn giao khốn cho Phịng Nội vụ; việc lập kế hoạch có lúc cịn nặng về hình thức.
Thứ hai: Nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập, nâng cao
sự năng lực trước yêu cầu đổi mới công vụ của một số công chức có lúc có nơi chưa đúng. Nhiều CCCX tham gia bồi dưỡng chủ yếu để có đủ chứng nhận bồi dưỡng theo kế hoạch trong năm hơn là hướng tới nâng cao năng lực thực thi cơng vụ. Vì vậy trong q trình tham gia bời dưỡng khơng thực sự tích cực nên bằng cấp tuy đủ nhưng kiến thức, năng lực thực tế của công chức ít thay đổi.
CCCX thường kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực công tác, trong đó có lĩnh vực CCCX chưa được đào tạo, nhưng ý thức cầu tiến, tự học, tự đào tạo, bồi dưỡng
của một số CCCX chưa cao.
Thứ ba: Tiêu chuẩn nhiệm vụ CCCX đã được xác định, nhưng các yêu cầu