Trả lời các câu hỏi 459, 460, 461, 462 và 463.
459. (I) Phản ứng hạt nhân có thể tỏa và thu năng lợng.
Vì (II) phản ứng hạt nhân là tơng tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
460. (I) Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điẹn tích.
Vì (II) Định luật bảo toàn điện tích là định luật tuyệt đối đúng trong tự nhiên.
461. (I) Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lợng.
Vì (II) phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn năng lợng.
462. (I) Trong phản ứng hạt nhân khônbg tònn tại các hạt sơ cấp.
Vì (II) các hạt sơ cấp đơn giản hơn hạt nhân.
463. (I) Trờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân là hiện tợng phóng xạ.
Vì (II) trong hiện tợng phóng xạ, dựa vào quy tắc dịch chuyển ngời ta có thể xác định đợc hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ và loại phóng xạ.
Sử dụng dữ kiện về phản ứng hạt nhân sau:
31 2 4 1 2 4 1 2 3 4 A A A A Z A+ Z B= Z C+ Z D
Trả lời các câu hỏi 464, 465 và 466.
464. Kết quả nào say đây là SAI khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4 B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4
C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0 D. A hoặc B hoặc C đúng.
465. Kết quả nào say đây là ĐúNG khi nói về định luật bảo toàn động lợng và định luật bảo toàn
năng lợng?
A. P1 + P2 = P3 + P4 B. mA.c2 + KA + mB.c2 + KB = mC.c2 + KC + mD.c2 + KD
C. PrA=PrB=PrC+ PrD=0r
D. mA.c2 + mB.c2 = mC.c2 + mD.c2
466. Phát biểu nào sau đây là ĐúNG?
A. Vế trái của phơng trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.
B. Trong số các hạt trong phản ứng có thể có hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).
C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
D.A, B và C đều đúng.
467. Điều nào sau đây là SAI khi nói về quy tắc dịch chuyển trong hiện tợng phóng xạ?
A. Quy tắc dịch chuyển cho phép xác định hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ chịu sự phóng xạ nào.
B. Quy tắc dịch chuyển đợc thiết luật dựa trên định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối.
C. Quy tắc dịch chuyển đợc thiết luật dựa trên định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn khối lợng.
D. A hoặc B hoặc C đúng.
468. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói phóng xạ a?
A. Hạt nhân tự động phóng xạ hạt nhân Hêli (42He)
B. Trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị. D. A, B và C đều đúng.
469. Điều nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ b- ?
A. Hạt nhân mẹ phóng ra hạt pôzitôn.
B. Trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. C. Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau.
D. A, B và C đều đúng.
470. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về phóng xạ b+?
A. Hạt nhân mẹ phóng ra hạt pôzitôn.
B. Trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. C. Số điện tích của hạt nhân mẹ lớn hơn số điện tích của hạt nhân con một đơn vị. D. A, B và C đều đúng.
* Theo các quy ớc sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu có tơng quan.
B. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu không có tơng quan.C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai. C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai.
D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng.
Trả lời các câu hỏi 471, 472, 473, 474, 475, 476, 477 và 478.
471. (I) Khi qua điện trờng giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Vì (II) Hạt a chính là hạt nhân hêli mang điện tích dơng.
472. (I) trong phóng xạ a, hạt nhân con lùi haiô so với hạt nhân mẹ.
Vì (II) trong phóng xạ a, định luật bảo toàn số khối đợc nghiệm đúng.
Vì (II) trong phóng xạ b- , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có cùng số khối.
474. (I) trong phóng xạ g, hạt nhân không bị biến đổi.
Vì (II) tia g chỉ là bức xạ điện từ.
475. (I) Trong hiện tợng phóng xạ, hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt
nhân khác.
Vì (II) sự phóng xạ là một trờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
476. (I) độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian.
Vì (II) Độ phóng xạ là đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lợng chất phóng xạ.
477. (I) Dộ phóng xạ tỉ lệ thuận với số hạt của chất phóng xạ.
Vì (II) Độ phóng xạ của N hạt tính theo công thức H = l N.
478.(I) Các chất phóng xạ đều có chung một hằng số phân rã phóng xạ.
Vì (II) mỗi chất phóng xạ có một chu kì bán rã T riêng.
479. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về phóng xạ gamma?
A. Chỉ xảy ra khi hạt nhân đang ở trạng thái kích thích.
B. Phóng xạ gamma luôn đi kèm sau các phóng xạ avà b.
C. Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân . D. A. B và C đều đúng.
480. Phát biểu nào sau đây là ĐúNG khi nói về chất phóng xạ ?
A. Chu kì bán rã của mọi chất phóng xạ đều nh nhau.
B. Mỗi chất phóng xạ chỉ chịu một trong ba loại phóng xạ: a, b hoặc g.
C. Với cùng khối lợng nh nhau, độ phóng xạ của các chất phóng xạ là nh nhau. D. A, B và C đều đúng.
481. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng hạt nhân nhân tạo?
A. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là những phản ứng hạt nhân do con ngời tạo ra.
B. Một phơng pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo là dùng hạt nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.
C. Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, các hạt nhân tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị của các hạt nhân trớc phản ứng.
D. A hoặc B hoặc C đúng.
482. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về máy gia tốc?
A. Máy gia tốc là thiết bị dùng để tăng tốc các hạt điện tích.
B. Máy gia tốc là thiết bị dùng để tăng tốc các hạt phôtôn ánh sáng. C. Máy gia tốc đợc chế tạo lần đầu tiên là máy Xincrôxicrôtrôn. D. A hoặc B hoặc C đúng.
483. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào trong các ứng dụng sau? Chọn kết quả ĐúNG.
A. Chất côban (6027Co) phát ra tia g dùng để tìm khuyết tật trong các chi tiết máy.
B. Phơng pháp các nguyên tử đánh dấu. C. Phơng pháp dùng cacbon 14.
D. A, B và C đều đúng.
484. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về các tiên đề của Anhstanh?
A. Các hiện tợng vật lí xảy ra nh nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính.
B. Phơng trình diễn tả các hiện tợng vâth lí có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
C. Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ quy chiếu quán tính có cùng một giá trị C, không phụ thuọc vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu.
D. A. B và C đều đúng.
485. Điều nào sau đây là không phù hợp với các tiên đề của Anhstanh? Chọn câu trả lời ĐúNG.
A. Vận tốc ánh sáng c là ận tốc giới hạn, không một đối tợng vật chất nào có thể có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng c.
B. Tiên đề 2 hoàn toàn không phủ nhận cơ học cổ điển mà chỉ khái quát hóa cơ học cổ điển lên mức cao hơn.
C. Tiên đề 1 là sự mở rộng nguyên lý tơng đối Galilê cho mọi hiện tợng vật lí. D. A hoặc B hoặc C không phù hợp.
486. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về hệ thức Anhstanh giữa năng lợng và khối lợng?
A. Nếu một vật có khối lợng m thì nó có năng lợng E tỉ lệ với m gọi là năng lợng nghỉ:
E = mc2.
B. 1kg của bất kì chất nào cũng chứa một lợng năng lợng rất lớn bằng 25 triệu kWh.
C. Năng lợng nghỉ và năng lợng thông thờng là hai dạng khác biệt nhau, không thể biến đổi qua lại lẫn nhau đơc.
D. Trong vật lí hạt nhân khối lợng của các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV.
487. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về độ hụt khối và năng lợng liên kết.
A. Năng lợng tơng ứng với độ hụt khối gọi là năng lợng liên kết.
B. Tỉ số giữa năng lợng liên kết và số khối A của một hạt nhân gọi là năng lợng liên kết riêng của hạt nhân đó.
C. Hạt nhân có năng lợng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững và ngợc lại. D. A, B và C đều đúng.
488. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lợng?
A. Phản ứng hạt nhân sẽ toả năng lợng nếu tổng khối lợng các hạt trớc phản ứng nhỏ hơn tổng khối lợng các hạt sau phản ứng.
B. Phản ứng hạt nhân sẽ tỏa năng lợng nếu tổng khối lợng các hạt trớc phản ứng lớn hơn tổng khối lợng các hạt sau phản ứng.
C. Năng lợng tỏa ra của một phản ứng luôn tồn tại dới dạng nhiệt. D. A, B và C đều đúng.
489. Điều nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lợng?
A. Phản ứng tỏa năng lợng luôn đi kèm với các hạt nhân có số khối lớn. B. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lợng.
C. Phản ứng nhiệt hạch là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lợng. D. A hoặc B hoặc C đúng.
490. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về phản ứng hạt nhân thu năng lợng?
A. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lợng nếu tổng khối lợng các hạt trớc phản ứng lớn hơn tổng khối lợng các hạt sau phản ứng .
B. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lợng nếu tổng khối lợng các hạt trớc phản ứng nhỏ hơn tổng khối lợng các hạt sau phản ứng .
C. Năng lợng thu vào của một phản ứng luôn tồn tại dới dạng nhiệt. D. A, B và C đều đúng.
491. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về sự phân hạch?
A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lợng .
B. Sự phân hạch là hiện tợng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
C. Trong sự phân hạch, nơtrôn chậm dễn hấp thụ hơn các nơtrôn nhanh. D. A hoặc B hoặc C đúng.
492. Điều nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng hạt nhân dây chuyền?
A. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian ngắn. B. Khi hệ số nhân nơtrôn lớn hơn 1, con ngời không thể khống chế đợc phản ứng dây chuyền. C. Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1, con ngời có thể khống chế đợc phản ứng dây chuyền. D. A hoặc B hoặc C đúng.
493. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra? Chọn câu trả lời ĐúNG.
A. Hệ số nhân nơtrôn lớn hơn hoặc bằng 1. B. Hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1.
C. Hệ thống phải nằm trong trạng thái giới hạn.
D. Toàn bộ số nơtrôn sinh ra đều không bị hấp thụ trở lại.
494. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về nhà máy điện nguyên tử?
A. Trong lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử, phản ứng phân hạch dây chuyền đợc khống chế ở mức giới hạn.
B. Chất làm chậm có tác dụng biến nơtrôn nhanh thành nơtrôn chậm. C. Thanh điều khiển có tác dụng điều chỉnh hệ số nhân nơtrôn. D. A, B và C đều đúng.
495. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. Là loại phản ứng tỏa năng lợng B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch xảy ra dới dạng không kiểm soát đợc. D. A, B và C đều đúng.
* Theo các quy ớc sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu có tơng quan.
B. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu không có tơng quan.C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai. C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai.