D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng Trả lời các câu hỏi 364, 365, 366, 367 và 368.
387. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrô?
nguyên tử Hiđrô?
A. Các vạch trong dãy Banme đợc tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.
B. Vạch Ha và Hb ứng với sự chuyển từ M sang L và từ N sang L.
C. Vạch Ha và Hb ứng với sự chuyển từ O sang L và từ P sang L.
D. A, B và C đều đúng.
388. Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Pasen của quang phổ
nguyên tử Hiđrô?
A. Các vạch trong dãy Pasen đợc tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M.
B. Trong dãy Pasen chỉ có duy nhất ba vạch.
C. Theo quy ớc tông thờng, vạch số 1 ứng với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
D. A hoặc B hoặc C sai.
* Theo các quy ớc sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu có tơng quan.
B. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu không có tơng quan.C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai. C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai.
D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng.
Trả lời các câu hỏi 389, 390, 391, 392, 393, 394, 395 và 396.
389. (I) Quang phổ của nguyên tử Hiđrô là quang phổ vạch.
Vì (II) nguyên tử chỉ tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lợng xác định.
390. (I) Mức năng lợng của nguyên tử khi êlectrôn đang ở quỹ đạo K thấp hơn so với mức năng l-
ợng của nguyên tử khi êlectrôn đang ở quỹ đạo M.
Vì (II) theo quan điểm của Bo, quỹ đạo có bán kính lớn hơn thì nguyên tử sẽ có mức năng lợng cao hơn.
391. (I) Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô có 3 dãy: Dãy Laiman, dãy Banme và dãy Pasen.
Vì (II) các dãy trong quang phổ của nguyên tử iđrô là quang phổ liên tục
392. (I) Những vạch trong các dãy của nguyên tử Hiđrô có thể thu đợc bằng phơng pháp chụp ảnh.
Vì (II) các dãy trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô sắp xếp tách rời hẳn nhau.
393. (I) Khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lợng thấp mà hấp thụ một phôtôn thì nó
chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lợng cao hơn.
Vì (II) trong thế giới vi mô hay vĩ mô, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng luôn nghiệm đúng.
394. (I) Bốn vạch đầu tiên trong dãy Banme: H ; H ;H ;Ha b g d có bớc sóng tơng ứng hoàn toàn khác
Vì (II) các vạch H ; H ;H ;Ha b g d đợc tạo thành do sự chuyển từ các mức năng lợng khác nhau về mức
năng lợng ứng với quỹ đạo Liên tục.
395. (I) Trạng thái dừng có năng lợng càng cao thì càng kém bền vững.
Vì (II) trong nguyên tử Hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phơng các số nguyên liên tiếp.
396. (I) Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lợng.
Vì (II) khi êlectrôn ở quỹ đạo Kết quả, nguyên tử có mức năng lợng thấp nhất.
B. TRắC NGHIệM TOáNI. Đề BàI I. Đề BàI
Sử dụng dữ kiện sau:
Công thoát êlectrôn của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện A = 7,23.10-19J.
Trả lời các câu hỏi 397 và 398.
397. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị
đúng sau?
A. l 0 =0,475 mm B. l 0 =0,275 mm C. l 0=0,175 mm D. Một giá trị khác
398. Nếu chiếu làn lợt vào tế bào quang điện này có bức xạ có những bớc sóng sau: l 1=0,18 mm ;
2 =0,21 m
l m ; l 3=0,28 mm ; l 4 =0,32 mm ; l 5=0,40 mm . Những bức xạ nào gây đợc hiện tợng quang điện? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. l1 và l 2 B. l 1; l 3 và l 4
C. l 2 , l 3 và l 5 D. l 4, l 3 và l 2
Sử dụng các dữ kiện sau:
Công thoát êlectrôn khỏi một kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm catốt của một
tế bào quang điện. Chiếu vào catốt một ánh sáng có bớc sóng l = 0,489mm. Cho
h = 6,62.10-34J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C.Trả lời các câu hỏi 399, 400 và 401. Trả lời các câu hỏi 399, 400 và 401.
399. Giới hạn quang điện cuả kim loại trên có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau ?
A. l 0 = 0,66mm B. l 0 = 0,66mm C. l 0 = 0,66mm D. Một giá trị
khác
400. Vận tốc cực đại của êlectrôn thóat ra khỏi catốt là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết
quả sau.
A. Vmax = 1,52.106cm/s. B. Vmax = 1,52.106mm/s.