Đánh giá thực trạng các doanh nghiệp ápdụng ISO9000

Một phần của tài liệu 1805QTVC002 NGUYENTHILANANH UDBTCI9000TCTVP (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO9000

3.1. Tình hình triển khai ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO9000 đối với các

3.1.5. Đánh giá thực trạng các doanh nghiệp ápdụng ISO9000

Khơng ai có thể phủ nhận những lợi ích to lớn khi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 mang lại. Nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận những nhược điểm, những khó khăn cho các doanh nghiệp khi áp dụng cà duy trì bộ tiêu chuẩn này trong việc nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh.

Các doanh nghiệp Việt Nam khi triển khai áp dụng ISO 9000 gặp khơng ít những khó khăn bởi các lý do như sau;

- Một số đơn vị sự nghiệp hoặc đơn vị sản xuất, cán bộ công nhân viên chưa quan tâm và chưa hiểu sau đén ISO 9000. Do đó xảy ra tình trạng thiếu hồ sơ, ngày tháng thực hiện…gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt q trình.

- Đội ngũ cơng nhân cơng ty vốn có thập niên trong nghề nên có nhiều kinh nghiệp sản xuất thực tế nhưng về kiến thức cơ bản lại thiếu, do vậy đôi khi không thể hiểu được những nguyên nhân vấn đề họ gặp phải trong sản xuất từ đó thực hiện theo đúng hết các hướng dẫn đã ban hành, làm ảnh hưởng tới chất lượng cơng ty.

- Trình độ cơng nghệ quản lý mặt bằng, nhà xưởng, kho tàng,… của các doanh nghiệp còn bị hạn chế nhiều so với các doanh nghiệp của các nước trong khu vực.

- Phải đổi và chỉnh các cách thức và phương pháp làm việc đã cũ tồn tại trong nhiều năm.

- Cơng tác tư vấn cịn hạn chế, chun gia tư vấn trong nước cịn ít chưa có nhiều kinh nghiệm, chuyên gia nước ngoài lại gặp cản trở về ngơn ngữ,

- Chi phí áp dụng ISO 9000 là một trong những vấn đề lớn, bởi lẽ chi phí cho tư vấn xây dựng hệ thống chất lượng đánh giá, cấp chứng chỉ ISO 9000 là một con số khơng nhỏ, ngồi ra cịn chưa kể các chi phí phát sinh khác.

Nhiều doanh nghiệp sau khi triển khai xong ISO 9000 vẫn còn nhiều nhược điểm làm giảm tính hiệu quả khi áp dung bộ tiêu chuẩn ISO 9000.

- Coi doanh nghiệp đã có chứng chỉ thì sản phẩm của họ đương nhiên thõa mãn tiêu chuẩn quốc té.

30

chất lượng sản phẩm, không đẩy mạnh hoạt động thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Nhiều doanh nghiệp thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 chủ yếu để lấy giấy chứng nhận và dùng nó làm lá bùa hộ mệnh, để khoa trương, tuyên truyền, quảng cáo.

- Không tiếp tục đầu tư kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật, lơi lỏng kỹ thuật chất lượng sản phẩm.

- Cơng tác tiêu chuẩn hóa, chứng nhận hợp chuẩn khơng được chú trọng. Vấn đề đảm bảo đo lường thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm không được tiến hành đúng trình tự quy định.

- Trong chiến lược và chính sách phát tiển doanh nghệp thường khơng có chiến lược phát triển chất lượng.

3.1.6. Những khó khăn khi doanh nghiệp tự xây dựng quản lý chất lượng

Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện và áp dụng ISO 9000, tuy nhiên điều này sẽ khiến doanh nghiệp gặp một số khó khăn sau đây:·

- Mất nhiều thời gian trong việc nghiên cứu tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn. Tuy nhiên điều này có thể khắc phục bằng cách tham gia các lớp tập huấn về ISO 9000 do các tổ chức chuyên môn tiến hành.

- Không khách quan khi đánh giá thực trạng của mình và so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra.

- Mất nhiều thời gian trong việc mày mị tìm hướng đi và tiến hành các bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000.

- Việc duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận gần như khơng được thực hiện có hiệu quả.

Chính vì vậy, một tổ chức hỗ trợ có kinh nghiệm và chuyên môn sẽ giúp các tổ chức rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận, giúp các doanh nghiệp đi đúng hướng và tránh được những tác động tiêu cực do tiến hành những hoạt động kém hiệu quả.

3.1.7. Một số nét chung của việc áp dụng mơ hình quản lý chất lượng theo ISO 9000 của các doanh nghiệp Việt Nam

Nguyên tắc, xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cho các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào các yếu tố:

Thứ nhất mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có một hệ thống quản lý chất lượng đặc trung phụ thuộc tầm nhìn, mục tiêu, nguồn lực, văn hóa và đặc tính của sản phẩm, mặt hàng kinh doanh.

Thứ hai tình trạng công tác quản lý chất lượng của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc thị trường và cách tiếp cận của doanh nghiệp những vẫn đề có liên quan đến tiêu chuẩn này.

Vì vậy trước khi tiến hành xây dựng doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một mơ hình, tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơ quan mình.

Qua tìm hiểu cụ thể các doanh nghiệp nhìn chung việc áp dụng bộ tiêu chuẩn Iso 9000 mang lại lợi ích cho hệ thống quản lý như sau:

31

- Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều và ổn định hơn.

- Nhờ hệ thống hồ sơ văn bản được tiêu chuẩn hóa, làm cho các quy đinh, quy tắc, thủ tục, quyền hạn, trách nhiệm trong khi thực hiện cơng việc được rõ ràng mạch lạc vì vậy hiệu quả cơng việc của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp tăng lên.

- Giúp nâng cao nhận thức , trình độ cũng như phương pháp tư duy lãnh đạo, và của mọi thành viên trong doanh nghiệp.

- Hệ thống quản lý theo ISO 9000 đã gips cho mối quan hệ giữa các phịng ban gắn bó chặt chẽ hơn trên cơ sở hợp tác do việc xác định sự liên quan giữa các thành viên của mọi đơn vị, phòng ban đến vấn đề chất lượng.

- Cách quản lý khoa học, chuẩn mực bài bản giúp cho nhà lãnh đạo thốt khỏi cơng việc sự vụ hằng ngày, để họ tập trung công việc, những kế hoạch phát triển chiến lược cơng ty,

Ngồi ra việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp đem lại lợi ích khác nhau điều đó phụ thuộc đặc thù riêng của công ty, mục tiêu, và quan trọng tạo hình ảnh cũng như vị trí đứng trong xã hội.

Một phần của tài liệu 1805QTVC002 NGUYENTHILANANH UDBTCI9000TCTVP (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)