Nguyên lý bị chặn đều Định lý Banach-Steihaus

Một phần của tài liệu Bai giang giai tich ham truong van thuong (Trang 39 - 44)

Cho X, Y là hai khơng gian tuyến tính định chuẩn và (Ai)i∈I là họ các tốn tử tuyến tính liên tục từ X vào Y . Khi đó nếu {Ai| ∈ I} là tập hợp bị chặn trong

L(X, Y ) thì với mỗi x ∈ X tập hợp {Aix|i ∈ I} là tập hợp bị chặn trong Y . Vấn đề đặt ra là điều ngược lại có cịn đúng khơng? Định lý sau sẽ trả lời câu hỏi này.

Định lý 1.1. (Banach-Steinhaus)[6] Cho X là không gian Banach và Y là khơng gian tuyến tính định chuẩn. Giả sử {Ai|i ∈ I} là họ tốn tử tuyến tính liên tục

40 Chương 2. Ba nguyên lý cơ bản của giải tích hàm

từ X vào Y sao cho với mỗi x ∈ X tập hợp {Aix|i ∈ I} bị chặn trong Y . Khi đó

{Ai|i ∈ I} là tập hợp bị chặn trong L(X, Y ); nghĩa là tồn tại một số M dương sao cho

kAik ≤ M, với mọi i ∈ I.

Chứng minh. Với mỗi n ∈ N và i ∈ I, ta đặt

Bn,i = {x ∈ X : kAixk ≤ n } vì Ai liên tục nên Bn,i đóng. Đặt Bn = T

i∈I

Bn,i. Khi đó Bn đóng trong X.

Mặt khác, với mỗi x ∈ X tập hợp {Aix | i ∈ I } bị chặn trong Y , nên tồn tại số Mx dương sao cho kAixk ≤ Mx với mọi i ∈ I. Chọn n > Mx khi đó x ∈ Bn. Vậy X = S

n∈N

Bn.

Vì X là khơng gian Banach nên nó thuộc phạm trù thứ 2, do đó tồn tại số nguyên dương n0 sao cho

o

Bn0 6= ∅. Theo cách xây dựng tập hợp Bn0 là tập hợp đóng nên

o

§1. Ngun lý bị chặn đều - Định lý Banach-Steihaus 41

Với mỗi x ∈ X khác khơng, ta có

x0 + rx

2kxk ∈ B(x0, r) ⊂ Bn0.

Như vậy với mỗi i ∈ I, ta đều có

kAi(x0 + rx 2kxk)k ≤ n0. Từ đó suy ra kAi( rx 2kxk)k ≤ kAi(x0 + rx 2kxk)k + kAi(x0)k ≤ n0 + kAi(x0)k

Vì Ai tuyến tính nên, ta được k r 2kxkAi(x)k ≤ n0 + kAi(x0)k ≤ 2n0, hay kAi(x)k ≤ 4n0 r kxk với mọi x ∈ X. Vậy kAik ≤ 4n0 r , với mọi i ∈ I.

42 Chương 2. Ba nguyên lý cơ bản của giải tích hàm

Định nghĩa 1.2. Cho X, Y là hai khơng gian tuyến tính định chuẩn và (Ai) là họ các tốn tử tuyến tính từ X vào Y . Nếu với mỗi x ∈ X tồn tại một số dương

Mx sao cho kAn(x)k ≤ Mx với mọi i ∈ I thì ta nói họ (Ai) bị chặn điểm. Nếu họ

(Ai) ⊂ L(X, Y ) và tập {Ai : i ∈ I} bị chặn trong L(X, Y ) thì ta nói họ (Ai) bị chặn đều.

Nhận xét. Từ định lý trên ta suy ra rằng nếu X là không gian Banach và họ (Ai) ⊂ L(X, Y ) bị chặn điểm thì bị chặn đều.

Định lý 1.3. Cho X là một không gian Banach, Y là một không gian tuyến tính định chuẩn và (An) là dãy các tốn tử tuyến tính liên tục từ X vào Y . Nếu với mỗi x ∈ X sao cho Anx → Ax, khi n → ∞ thì A là tốn tử tuyến tính liên tục và

kAk ≤ lim

n→∞

kAnk.

Chứng minh. Theo giẩ thiết với mỗi x ∈ X, Ax = lim

n→∞ Anx nghĩa là dãy (Anx)

hội tụ trongY , do đó tập hợp {Anx| n ∈ N}bị chặn trong Y . Theo định lý Banach- Steinhaus tồn tại số M dương sao cho kAnk ≤ M với mọi n ∈ N.

§1. Nguyên lý bị chặn đều - Định lý Banach-Steihaus 43 Mặt khác, ta có kAnxk ≤ kAnkkxk nên lim n→∞kAnxk ≤ lim n→∞ kAnkkxk hay kAxk ≤ lim n→∞ kAnkkxk Suy ra kAxk ≤ Mkxk Vậy A liên tục và ta có kAk ≤ lim n→∞ kAnk.

Định nghĩa 1.4. ChoX, Y là hai khơng gian tuyến tính định chuẩn và họ(Aα)α∈I các tốn tử tuyến tính từ X vào Y được gọi là họ đồng liên tục đều nếu với mỗi

ε > 0 tồn tại số δ > 0 sao cho với mọi x ∈ X thoả mãn kxk < δ thì kAαxk < ε

với mọi α ∈ I

44 Chương 2. Ba nguyên lý cơ bản của giải tích hàm

Định lý 1.5. Cho X, Y là hai khơng gian tuyến tính định chuẩn và họ (Aα)α∈I các tốn tử tuyến tính từ X vào Y . Họ (Aα)α∈I đồng liên tục đều khi và chỉ khi (Aα)α∈I bị chặn đều.

Một phần của tài liệu Bai giang giai tich ham truong van thuong (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)