CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH (Trang 36 - 38)

III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT

CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

I. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Kinh tế thị trường định nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Khái niệm: Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường (giá trị, cung – cầu, cạnh tranh, lưu thơng tiền tệ), đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Một là, phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam

trong bối cảnh thế giới hiện nay

Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát

triển Việt Nam

Ba là, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam

3. Đặc trưng của của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Mục tiêu:

+ Phát triển lực lượng sản xuất

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội + Nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân

+ Thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:

- Sở hữu

Là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định

Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý (GT 180)

- Thành phần kinh tế

4 hình thức sở hữu  4 thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài)

Quan hệ quản lý nền kinh tế

Quan hệ phân phối: Do quan hệ sở hữu quyết định, nền kinh tế htị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn tại nhiều hình thức sở hữu nên cũng tồn tại nhiều hình thức phân phối (hiệu quả lao động, vốn, phúc lợi…) Nhưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân phối theo hiệu quả lao động, vốn góp, phúc lợi là phân phối cơ bản

Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, thực hiện công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển. Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường

Đặc trưng về mục tiêu, phân phối, gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là điểm khác biệt của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với thị trường kinh tế khác

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w