III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
Cách mạng cơng nghiệp là những bước phát triển về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và cơng nghệ trong q trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – cơng nghệ đó vào đời sống xã hội.
Khái quát lịch sử về các cuộc cách mạng cơng nghiệp
• Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu từ nước Anh từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX xuất phát từ sự phát triển lực lượng sản xuất tạo ra phát triển đột biến về tư liệu lao động
Nội dung: Chuyển lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, cơ giới hóa sản xuất bằng năng lượng hơi nước và than
Tiền đề của cách mạng công nghiệp:
+ Phát minh thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợ Jenny (1764), máy dệ của Edmund Cartwright (1785)... làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ
+ Phát minh máy động lực (máy hơi nước của James Watt) mở đầu cho quá trình cơ giới hóa sản xuất
+ Các phát minh trong ngành luyện kim; ra đời tàu hỏa, tàu thủy...
• Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Nội dung: Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất
Những phát minh tiêu biểu:
+ Điện, xăng dầu, động cơ đốt trong
+ Kỹ thuật phun khí nón, cơng nghệ luyện thép Bessemer + Ngành sản xuất giấy, in ấn, phát hành sách phát triển
+ Ngành chế tạo ô tô, điện thoại sản phẩm cao su phát triển nhanh
• Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba Từ đầu thập niên 60 đến cuối thế kỷ XX
Đặc trưng cơ bản: Sử dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sản xuất
Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ là: + Hệ thống mạng, máy tính cá nhân
+ Thiết bị điện tử sử dụng cơng nghệ số và robot cơng nghệ
• Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
Thuật nghữ cách mạng công nghệ 4.0 lần đầu được đề cập tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 với hàm ý sự thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất nền kinh tế thế giới
Cách mạng cơng nghệ 4.0 được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số gắn vói sự phát triển phổ biến internet kết nối vạn vật với nhau
Đặc trưng: Xuất hiện các cơng nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D
2. Cơng nghiệp hóa và các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới
Khái niệm: Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ cơng là chính sang nền sản xuất xã hội dựa
chủ yếu trên lao động bằng máy móc nahừm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới
• Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển
Tiêu biểu là nước Anh gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (giữa thế kỷ XVIII)
Cơng nghiệp hóa bắt đầu từ cơng nghiệp nhẹ (cơng nghiệp dệt), kéo theo sự phát triển ngành trồng bông và chăn nuôi cừu để đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp dệt. Cơng nghiệp nhẹ và nơng nghiệp phát triển địi hỏi phải có máy móc, trang thiết bị cho sản xuất nên tạo tiền đề cho công nghiệp nặng phát triển
Nguồn vốn để cơng nghiệp hóa: chủ yếu là bóc lột lao động làm thuê, phá sản người sản xuất nhỏ, xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa
Cơng nghiệp hóa diễn ra trong thời gian dài, từ 60-80 năm
• Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (cũ)
Bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ XX ở Liên Xơ (cũ), sau đó áp dụng cho các nước Đơng Âu sau năm 1945 và Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba
Con đường công nghiệp hóa: Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng. Nhà nước huy động mọi nguồn lực xã hội từ đó phân bổ, đầu tư cho công nghiệp nặng, trực tiếp là công nghiệp cơ khí, chế tạo máy thơng qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh
Cơng nghiệp hóa diễn ra trong thời gian ngắn
• Mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước NICs
Con đường cơng nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất hàng trong nước thay thế nhập khẩu nhằm tận dụng lợi thế
khoa học công nghệ của các nước đi trước, thu hút nguồn lực bên ngồi để cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa
Thời gian: 20-30 năm
Việc tiếp thu, phát triển khoa học công nghệ bằng các con đường + Thông ứu đầu tư nghiên cứu, chế tạo, hồn thiện dần cơng nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao
Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ các nước phát triển hơn
Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ nhiều tầng, kết hợp khoa học công nghệ truyền thống và hiện đại. Kết hợp nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ các nước phát triển