3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quá
3.2.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc xây dựng và phát triển một số giá trị văn
hóa kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của Cơng ty
Nhân tố Mức độ ảnh hưởng
5 4 3 2 1
Chủ quan
Chính sách xây dựng văn hóa kinh doanh của cơng ty
11/20 (55%) 7/20 (35%) 2/20 (10%) Trang thiết bị 5/20 (25%) 9/20 (45%) 6/20 (30%)
Nhân lực (con người) 17/20
(85%)
3/20 (15%)
Phong cách làm việc của nhân viên 7/20
(35%) 6/20 (30%) 4/20 (20%) 3/20 (15%) Khách quan
Nền văn hóa xã hội 5/20
(25%) 10/20 (50%) 5/20 (25%) Thể chế xã hội 7/20 (35%) 7/20 (35%) 6/20 (30%)
Sự khác biệt và sự giao lưu văn hóa 7/20
(35%) 8/20 (40%) 5/20 (25%) Q trình tồn cầu hóa 6/20 (30%) 10/20 (50%) 4/20 (20%) Khách hàng 9/20 (45%) 8/20 (40%) 3/20 (15%)
(Nguồn: Kết quả điều tra của sinh viên)
Qua bảng trên ta thấy nhân tố con người, chính sách xây dựng văn hóa kinh doanh là những nhân tố quan trọng nhất. Đối với Cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu thì đây là những nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của cơng ty. Trong đó nhân tố con người ảnh hưởng nhiều hơn cả. Chính sách xây dựng văn hóa kinh doanh và Q trìn h tồn cầu hóa có mức ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh ít hơn. Cụ thể ta đi sâu phân tích từng nhân tố dưới cách tiếp cận nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan.
Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 28 ➢ Chính sách xây dựng văn hóa kinh doanh của cơng ty
Các chủ chương chính sách của cấp trên là những định hướng cho sự phát triển văn hóa kinh doanh của Doanh nghiệp. Để đưa một vấn đề nào đó vào hoạt động kinh doanh thì cần phải có các văn bản hướng dẫn từ cấp trên hoặc là một định hướng cụ thể cho sự phát triển của tồn ngành chử khơng thể tự bản thân một cá nhân hoặc một bộ phân có thể đưa ra. Bởi vì, các chủ trương đó cịn căn cứ vào nền văn hóa dân tộc, xu hướng phát triển và định hướng theo từng thời kỳ.
➢ Nhân tố con người
Văn hóa kinh doanh là sản phẩm của một Doanh nghiệp nhưng các ý tưởng cơ bản của nó bao giờ cũng xuất phát từ người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp. Do vây, nhân cách của nhà lãnh đạo có tác động trực tiếp tới sự ra đời và nội dung của văn hóa doanh nghệp. Một thực tế cho thấy các Doanh nghiệp nước ta mới chỉ quan tâm đến văn hóa kinh doanh trong một, vài năm trở lại đây nhưng các nhà lãnh đạo Hải Châu trong chặng đường xây dựng và phát triển đã coi “Văn hóa kinh doanh” chính là
nhân tố chủ lực giúp doanh nghiệp đi lên và phát triển bền vững. ➢ Trang thiết bị công nghệ của công ty
Bất kể mộ doanh nghiệp nào đều phải có vốn và cơ sở vật chất, trang thiết bị cơng nghệ phục vụ cho q trình kinh doanh thể hiên sức mạnh của công ty.
Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiện đại, mô i trường làm việc thuận lợi tạo sự thoải mái cho CBNV phát huy được năng lực sản xuất của mình.
b. Nhân tố khách quan
➢ Nền văn hóa xã hội
Văn hóa kinh doanh là một bộ phận của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội. Vì vậy sự phản chiếu của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên nền kinh doanh là một điều tất yếu. Mỗi cá nhân trong một nền kinh doanh đều phụ thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa dân tộc. Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tập thể, khoảng cách phân cấp xã hội, tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội, tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền, tính thận trọng … là những thành tố của xã hội tác động manh mẽ đến văn hóa kinh doanh
➢ Thể chế xã hội
Doanh nghiệp chỉ có thể xây dựng được nền văn hóa kinh doanh tốt khi có sự ủng hộ của cơ quan chính quyền. Trong những năm đổi mới Lãnh đạo nhà nước nhận
Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 29 thức rất sâu sắc tầm quan trọng của môi trường kinh doanh với hoạt động của doanh nghiệp nói chung, xây dựng văn hóa kinh doanh nói riêng. Vì thế đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh: lãnh đạo nhà nước ban hành nhiều chính sách, cơ chế thơng thống cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện về mặt bằng cho các doanh nghiệp hoạt động.Vài năm trở lại đây Lãnh đạo Nhà nước đã làm rất n hiều việc, đặc biệt là cải thiện cơ chế và môi trường đầu tư, tạo mối quan hệ vơi doanh nghiêp tốt hơn.
Tuy nhiên có một thực tế là chính sách của chính phủ và luật lệ Việt Nam thường hay thay đổi và khi thay đổi lại khơng tính đến quyền lợi của những ngươ i có liên quan. Đây là một khiếm khuyết quan trọng, làm môi trường kinh doanh trong nước thiếu đi sự ổn định. Hơn nữa Luật pháp không rõ rang dẫn tới việc các cơ quan khác nhau có thể hiểu và có những cách giải thích khác nhau. Vấn đề ở đây là địi hỏi cơ quan nhà nước phải có chính sách rõ ràng, minh bạch và ổn định tạo điều kiên cho Doanh nghiệp ổn định thực hiên mục tiêu đề ra.
➢ Sự khác biệt giữa giao lưu văn hóa
Dưới tác động của kinh tế thị trường cuộc sống vật chất tuy khá hơn nhưng đồng tiền chi phối lối sống, nếp nghĩ của nhiều người. Lối sống thờ ơ, nguội lạnh đang lo ngại khá phổ biến. Thực tế hơn, năng động hơn, khẩn trương hơn, nhưng cũng “đong đếm” tình cảm và tiền tái chi ly hơn, nhiều khi quá song phẳng. Văn hóa kinh doanh hình thành dựa vào tập thể vì thế nếp nghĩ, nối sống của một số bộ phận có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình xây dựng và phát triển văn hóa của doanh nghiệp.
➢ Q trình tồn cầu hóa
Q trình tồn cấu hóa đặt ra cho doanh nghiệp cơ hội để giao tiếp cũng như học hỏi, tiếp thu những văn hóa của các nước khác. Tuy nhiên doanh nghiệp phải biết nhìn nhận vấn đề một cách dung đắn tránh sơ bồ. Tiếp thu một cách có chọn lọc.
➢ Khách hàng
Để có được chỗ đứng vững chắc trong lịng khách hàng khơng phải là một điều dễ dàng, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng vốn rất nhạy cảm và đòi hỏi phải thỏa mãn dược nhu cầu khách hàng khác nhau của từng đối tượng khách hàng. Trong chặng đường đã qua, bên cạnh thành cơng và sự tín nhiệm của người tiêu dùng, Bánh kẹo Hải Châu cũng khơng ít lần phải đứng trước khó khăn, thử thách, thậm chí có những lúc tưởng chừng khơng thể vực dậy. Để tồn tại và phát triển, lãnh đạo Công
Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 30 ty luôn đặ ra mục tiêu tập chung vào nâng cao chất lượng đầu tư có chiều sâu trên tất cả các hoạt động. Quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng được mở rộng với tốc độ tăng trưởng bình qn 20%/năm. Cơng ty đã xây dựng và triển khai thực hiện chương trình ISO: 9001-2008, cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng đổi mới hơn về phương thức quản lý, đội ngũ khoa học kĩ thuật và quản lý kinh tế có chun mơn cao, lực lượng lao động và công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tạo chuyên sâu, giàu tiềm năng kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, chế biến thực phẩm. Tất cả sản phẩm Hải Châu được sản xuất từ nguyên liệu chất lượng cao, được chọn lọc kĩ lưỡng và theo tiêu chuẩn khép kín bằng cơng nghệ tiên tiến từ khâu sơ chế nguyên liệu, đến khâu đóng gói sản phẩm đều đẩm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và các điều kiện vệ sinh hơn, bắt mắt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.