8 Nhìn về phía trước

Một phần của tài liệu Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 38)

Khi doanh nghiệp của bạn phát triển, chắc chắn sẽ có những lúc bạn sẽ cần những khỏan vốn bổ sung để đầu tư hay vận hành. Cần phải biết lập kế họach cho những nhu cầu này và để thực hiện việc đó bạn sẽ cần những cơng cụ dự đóan.

Các kỹ thuật được mơ tả trong chương này – quỹ tiền mặt và báo cáo tài chính dự kiến- phục vụ cho nhiều mục tiêu. Chúng giúp cho

bạn giữ được các quyết định ở phút cuối cùng và ít ngạc nhiên nhất, để thiết lập các tiêu chuẩn hiệu quả đối với họat động khác nhau của doanh nghiệp, để dự đóan các nhu cầu tài chính và ảnh hưởng của thay đổi chính sách. Chúng trợ giúp rất nhiều trong việc đàm phán với các chủ nợ tương lai. Chúng giúp bạn trả lời những câu hỏi kiểu như sau:

• Có cần thêm vốn bổ sung khơng?

• Khi nào thì cần đến nó?

• Cần nó trong bao lâu?

• Cần bao nhiêu?

• Tìm từ nguồn nào?

• Sẽ chi phí hết bao nhiêu?

• Nếu đi vay thì sẽ trả bằng cách nào?

Quỹ tiền mặt, đơn giản là một kế họach thu và chi tiền mặt trong một thời kỳ cho trước. Đó là một trong số các cơng cụ tài chính giá trị nhất mà bạnđang có trong tay. Bằng cách hình dung ra những nhu cầu tiền mặt của mình và các nguồn tiền mặt, trong thời gian đến bạnsẽ đặt mình vào một tình thế tốt nhất để:

• Có được lợi thế trong các cơ hội tiết kiệm tiền mặt như số lượng đơn đặt hàng kinh tế, chiết khấu v . v ….

• Làm cho việc sử dụng tiền mặt trở nên hiệu quả nhất.

• Cấp tiền cho các nhu cầu kinh doanh theo thời vụ của bạn.

Tiểu luận mơn kinh tế chính trị Mac – lêNin Trang: 36

• Phát triển một kế họach vay hợp lý.

• Phát triển một chương trình khả thi về thanh tóan nợ.

• Bảo đảm vốn để mở rộng kinh doanh.

• Lập kế họach để đầu tư khỏan tiền thu từ lợi nhuận. Quỹ tiền mặt chỉ liên quan đến một tài khỏan – đó là tiền mặt. Để thực hiện các kế họach của bạn cho tương lai, bước tiếp theo cần làm là phát thảo ra bảng tổng kết tài sản và bảng quyết tóan lỗ lãi. Các bảng này ghi các đánh giá tốt nhất của bạn về mức sinh lợi trong suốt chu kỳ kế tóan và điều kiện tài chính của doanh nghiệp của bạn vào cuối thời kỳ. Chúng cần được sọan thảo ít nhất là hàng quý, và nếu doanh nghiệp của bạn bị thiếu vốn thì bạn nên làm một cách thường xuyên hơn. Chúng sẽ giúp bạn tránh được những nhu cầu đột xuất khơng kường trước được có thể làm bạn lúng túng.

Nhờ có được một cách nhìn vào tương lai, các báo cáo tài chính được lập nên cho phép bạn xét đóan những nhu cầu tài chính nào của doanh nghiệp cần vào cuối thời kì dự đóan. Có thể sau đó bạn lập các kế hoạch vè các bước đi cần thiết để củng cố doanh nghiệp, hoặc chuẩn bị cho tăng trưởng tương lai. Nếu bạn chờ cho đến khi nhu cầu xuất hiện thực sự thì sẽ khó khăn hơn và thậm chí có thể q chậm.

Hãy ghi nhớ 2 đặc tính của các bảng báo cáo tài chính dự kiến. Thứ nhất, các báo cáo này có thể được thiết lập bằng nhiều cách. Cách tiếp can tốt nhất là dựa vào thông tin dễ dàng thu nhận được và cho phép bạn được ước lượng một cách chính xác nhất các tài khỏan khác

nhau. Thou hai, hãy nhớ rằng những báo cáo này dựa trên những ước tính và giả thiết. Chúng chỉ cung cấp một bức tranh thô của những cái có thể xảy ra.

Nếu kết quả thực tế khác xa với các ước tính ở nhiều chỗ thì ần phải tìm ra ngun nhân. Ước tính có phi thực tế hay khơng hay là đã có những yếu kém trong họat động của công ty bạn? Dù là trường hợp nào cũng ph3i quan tâm xem xét lại.

Bạn có thể khó đánh giá được những nhu cầu vốn cho một tương lai xa hơn bằng việc lập các quỹ tiền mặt dự kiến và các báo cáo tài chính. Ví dụ, những điều mong đợi của doanh nghiệp trong 24 tháng tới có thể rất khơng chắc chắn để lập các phương án chi tiết và ghép lại với nhau.

Trong những trường hợp như vậy, hãy tự hỏi mình câu hỏi này:”Liệu ta có mong thực hiện được một khối lượng kinh doanh như vậy cho 2 năm đến kể từ hôm nay, hay liệu ta sẽ kinh doanh nhiều hơn x %?”Khi bạn trả lời được câu hỏi đó, bạn có thể đưa ra một ước lượng thơ về các nhu cầu vốn của bạn vơi các chu kì này. Vậy nó thế nào?

Hãy kiểm nghiệm các báo cáo tài chính q khứ để tìm ra số tiền mặt bình thường, lượng hàng hóa, khỏan phải thu, khỏan phải trả và khỏan vay ngắn hạn trên một đơ la tiền bán hàng. Sau đó hãy nhân những con số này với tổng số tiền bán hàng mà bạn dự định thực hiện trong hai năm tới. Hãy thêm vào tài sản cố định hiện có mọi khỏan bổ sung mà bạn mong muốn thực hiện trong suất hai năm đó.

Tiểu luận mơn kinh tế chính trị Mac – lêNin Trang: 38 Bây giờ, bạn đã sằn sàng trên con đường của mình để xây dựng một bảng tổng kết tài sản dự kiến sơ lược cho giai đọan tới. Còn bước kết thúc là trừ tổng số nợ được ước tính khỏi tổng số tài sản có được ước tính. Khỏan chênh lệch này là tài khỏan vốn có được dự kiến.

Bây giờ, hãy so sánh tài khỏan này với tài khỏan vốn đang có của bạn. Khỏan chênh leach giữa hai tài khỏan này sẽ phải được xác định bằng thu nhập được giữ lại cộng với phần tăng lên của vốn.

Một phần của tài liệu Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 38)