.9 Các kiểu cấp vốn khác nhau

Một phần của tài liệu Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 38)

Trong phần này chúng ta sẽ thảo luận về những khác biệt trong 3 kiểu cấp vố khác nhau: ( 1 ) Vốn sở hữu, ( 2 ) Vốn lưu động, ( 3 ) Vốn phát triển. Sự phân biệt này là quan trọng bởi vì trước tiên bạn phải biết đúng bản chất cái mà bạn cần để có được những khỏan cấp vốn thíach hợp.

Vốn sở hữu của doanh nghịêp là hòn đá tảng trong cơ cấu

tài chính của mọi cơng ty. Vốn sở hữu, về mặt kỹ thuật là phần của bảng tổng kết tài sản phản ánh sở hữn của cơng ty , đồng thời nó thể hiện tổng giá trị của doanh nghiệp, bởi vì tất cảcác khỏan vốn khác chung quy là những khỏan đi vay mà cuối cùng phải trả lại. Khi một người cho vay đặt câu hỏi:”Ơng có gì trong doanh nghiệp?” thì chính anh ta đang về vốn sở hữu của bạn. Vốn sở hữu nói chung khơng phải là những thứ nhận được từ các thể chế – ít nhất khơng phải là để trong giai đọan đầu của công việc phát triển doanh nghiệp. Theo cách phân tích, vốn lưu động và vốn phát triển có thể nhận được bằng nhiều cách. Cả hai đều trở nên cần thiết khi

vốn sở hữu đã được sử dụng hết. Vốn lưu động và vốn phát triển mở rộng thêm hiệu quả của vốn sở hữu như tác động của noon bay lên vốn đầu tư hiện thời trong bức tranh tài chính của những doanh nghiệp thành cơng nhất.

Vốn lưu động ln địi hỏi tăng lên do những họat động

đang tiến triển của doanh nghiệp. Các khỏan tiền luôn cần thiế để thực hiện các tài khỏan phải thu, để nhận được hàng hóa và để trả lương. Để đáp ứng các nhu cầu như vậy cần phải có vốn lưu động . Trong hầu hết các doanh nghiệp các nhu cầu thay đổi trong năm và đó là sự thay đổi việc sử dụng nhiều hay ít tiền để đáp ứng các nhu cầu như vậy trong một chu kỳ kinh doanh. Xác định các nhu cầu này một cách nhanh nhất chính là xác định vốn lưu động.

Vốn phát triển mặc dù thường được ghép với vốn lưu

động, nó có một điểm khác là nguồn vốn này khơng có quan hệ trực tiếp với những đặc điểm mang tính chu kỳ của doanh nghiệp. Thay vào đó, vốn phát triển thơng thường được đưa vào khi doanh nghiệp mở rộng hay thay đổi một cách cơ bản. Nói chung sự thay đổi trong doanh nghiệp có thể dẫn đến mức lợi nhuận chung cao hơn và của luồng tiền mặt nhiều hơn phụ thuộc vào cách sử dụng vốn phát triển… Thay vì tìm kiếm khỏan vay tiền mặt theo mùa vụ hay giảm bớt kiểu đi vay này như trong trường hợp của vốn lưu động, những người có vốn cho vay phát triển thường nhìn vào lợi nhuận gia tăng của doanh nghiệp để xem xét khả năng hòan trả trong một khỏan thời gian dài hơn.

Tiểu luận mơn kinh tế chính trị Mac – lêNin Trang: 40 Nhu cầu phải có tất cả 3 lọai vốn này – vốn sở hữu, vốn lưu động và vốn phát triển – ln ln là những địi hỏi ở một doanh nghiệp đang cần mở rộng. Bạn không cần nên trơng chờ một chương trình cấp vốn đơn lẻ dành cho một giai đọan ngắn để đáp ứng các nhu cầu dài hạn trong tương lai. Bởi vì, những người có triển vọng cung ứng vốn bắt đầu phân tích các nhu cầu của doanh nghiệp bạn, họ sẽ bắt đầu phân biệt 3 lọai vốn này theo cách sau:(1) biến động (vốn lưu động, (2) khấu hao ( vốn phát triển), (3) lâu bền( vốn sở hữu).Nếu bạn tìm kiếm một nguồn vay cho vốn lưu động thì người ta muốn bạn chỉ ra cách làm thế nào để trả tiền vay này trong chu kỳ kinh doanh hoặc trong vòng trên 1 năm. Nếu bạn tìn vốn phát triển, thì người ta muốn bạn chỉ ra cách những khỏan tiền này được sử dụng như thế nào để làm cho doanh nghiệp của bạn trở nên có lãi hơn và phát sinh ra những khỏan tiền mặt bổ sung để có thể trả lại tiền vay sau một vài năm. Mặt khác, nếu bạn khơng tìm kiếm vốn lưu động lẫn vốn phát triển, thì có lẽ người cho vay sẽ nói với bạn :”Chúng tơi rất muốn giúp đỡ ngài, nhưng chúng tôi không thể đầu tư vào doanh nghiệp của ngài, đó là chức năng của vốn sở hữu, còn chúng tơi chỉ thuần túy cho vay thơi”. Đó là một câu trả lời tự nhiên và hịan tịan logic, bởi vì một ngân hàng khơng thể làm chức năng “lấp chỗ trống “ bằng tiền của những người gửi tiết kiệm mà lẽ ra việc đó phải do một cổ đông hay một nhà đầu tư tư nhân dám mạo hiểm ném tiền vào đầu tư để kiếm lợi tức cổ phần hay tiền lời trong tương lai.

Trong điều kiện khi số dư tiền mặt họat động của bạn, các khỏan tiền mặt phải thu và lượng hàng hóa vượt q tín dụng thương mại, thì khỏan trống này cần phải được bổ sung. Phương tiện đơn giản nhất để nhận vốn lưu động này là đi vay trên cơ sở khơng có bảo đảm. Các ngân hàng thương mại là nguồn lớn nhất cấp lọai vốn này với những đặc trưng cơ bản sau đây:

1. Các khỏan vay là ngắn hạn nhưng có thể đảo hạn. 2. Chúng dao động tùy thuộc vào các nhu cầu thời vụ

hoặc theo một lịch trình xác định về suy giảm hay khấu hao vốn.

3. Các khỏan vay này được huy động để trả nợ định kỳ. 4. Chúng khơng có quan hệ gì với tài sản của người đi

vay.

5. Chúng thường địi hỏi mọi khỏan nợ của cơng ty đi vay phải lệ thuộc vào chính chủ nợ.

6. Chúng khơng có một ưu tiên cho bất kỳ một chủ nợ nào của người đi vay.

7. Chúng được cấp trước hết theo một tỷ lệ so với tài sản lưu động ròng ( vốn lưu động ) của người đi vay. Thơng thường các ngân hàng thương mại thích các khỏan vay khơng có bảo đảm , thậm chí khi giữa họ khơng có một mối quan hệ nào. Sỡ dĩ như vây là vì lọai cho vay này là ít tốn kém nhất về mặt điểu hành và quản lý. Đồng thời các ngân hàng chỉ cấp khỏan tín dụng khơng

Tiểu luận mơn kinh tế chính trị Mac – lêNin Trang: 42 có bảo đảm khi họ cảm thấy rằng lượng tiền mặt và tình hình tài chính chung của doanh nghiệp bạn so với quy mơ của tín dụng là bảo đảm để trả được nợ. Bạn có thể định trước rằng bạn cần vốn lưu động cho một thời gian nào đó, giả dụ là 3 đến 5 tháng, trong trường hợp này ngân hàng có thể cấp tín dụng theo thời hạn đó. Tuy nhiên, rất có thể vốn lưu động của bạn sẽ còn tiếp tục cần cho doanh nghiệp của bạnvì chức năng thơng thường của nó là phải bổ sung vai trò của vốn sở hữu liên quan tới các nhu cầu luôn dao động trong chukỳ kinh doanh. Do đó hầu hết các khỏan tín dụng khơng có bảo đảm được thiết lập trên cơ sở một năm và được xác định từ sổ sách ghi chép ở ngân hàng. Mặc dù khi lọai tín dụng một năm được thiết lập, thì ngân hàng vẫn phải tiếp tục xử lý các giao dịch với lọai tín phiếu 90 ngày có thể gia hạn. Về mặt lý thuyết, trong những khỏan thời gian 90 ngày, ngân hàng sẽ đánh gía tình hình tín dụng và có thể u cầubạn trả lại đầy đủ. Trong thực tiễn, hiện nay các ngân hàng cảm thấy rằng họ đã thẩm tra khỏan tín dụng này khá can thận. Do vậy, thời hạn 90 ngày chỉ là một chi tiết kỹ thuật. Tuy nhiên, bạn phải xử lý nó một cách thích hợp như thanh tóan tín phiếu bằng tiền mặt hoặc trước khi đảo hạn hoặc thơng thường “ thanh tóan kiểu đảo hạn”.

Cơng ty của bạn có thể đã đạt đến điểm mà ở đó khơng thể thu xếp bổ sung các khỏan vay khơng có bảo đảm với một ngân hàang thương mại. Điều này có thể do ngân hàng của bạn đã đạt đến giới hạn cho vay của mình hoặc nhận thấy rằng khơng thể mở rộng hơn nữa các khỏan tín dụng bổ sung khơng có bảo đảm. Trong tình hình đó có thể thu

xếp với ngân hàng của bạn để họ đàm phán với một cơng ty tài chính thương mại cho một khỏan tín dụng có bảo đảm hoặc khỏan vay với lãi suất thuận lợi hơn là khỏan vay có bảo đảm nhận trực tiếp từ các chương trình cho vay. Sự khác biệt cơ bản giữa khỏan cho vay có bảo đảm và khỏan vay không bão đảm là việc tồn tại một khỏan thế chấp, tức là một trái quyền ưu tiên trên tài sản có đặc biệt mà người đi vay trao cho người cho vay. Sự hiện diện của vật thế chấp có nghĩa là các chủ nợ bình thường và những người cung ứng thương mại khơng thể nhìn vào giá trị của tài sản có nhất định để địi nợ ngọai trừ đối với những yêu cầu của người cho vay có thể thế chấp.

Những người cho vay cho là các khỏan vay vốn lưu động – cho dù có mở rộng trên cơ sở có bảo đảm hay không đi nữa – sẽ được hịan trả thơng qua việc thanh tóan tự động các khỏan phải thu và hàng hóa trong suốt chu kỳ kinh doanh. Như vậy, đó là một khỏan tiền mặt của doanh nghiệp, đúng hơn là tổng lợi nhuận hỗ trợ cho chương trình vay đó. Bằng cách đối chiếu các khỏan vay vốn phát triển được mở rộng cho những thời kỳ dài hơn và được hòan trả từ lợi nhuận gia tăng do họat động của doanh nghiệp trong một vài năm tương lai. Do vậy, một cách logic là các khỏan vay vốn phát triển được bảo đảm bằng ký quỹ mà không thay đổi sở hữu của người đi vay, đó là phần khơng lưu động của tài sản cố định như máy móc và thiết bị. Trong việc cấp vốn tài sản lưu động thì việc cấp tín dụng ban đầu được dựa vào số lượng của tài sản ký quỹ. Đối với việc cho vay tài sản phát triển người ta thường chú ý vào

Tiểu luận mơn kinh tế chính trị Mac – lêNin Trang: 44 việc xác định hợp lý một khỏan vay. Nói cách khác, bạn sẽ cần phải chứng minh rằng, vốn phát triển có thể được sử dụng để làm tăng các nguồn thanh tóan thơng qua tăng doanh số bán hàng, tiết kiệm chi phí, hoặc sản xuất có hiệu quả hơn. Cho dù nhà xưởng, thiết bị hay máy móc của bạn chắc sẽ là khỏan thế chấp để vay vốn phát triển, thì việc sử dụng các khỏan tiền này khơng cần thiết phải hạn chế mua thiết bị bổ sung. Mọi mục đích kinh doanh đều là chấp nhận miễn là nó hứa hẹn những khả năng thành cơng. Mặc dù bạn có thể mong muốn vay là để mua sắm một phần đặc biệt của thiết bị mới, nếu như các khỏan chủ yếu của vốn phát triển được thu hút vào, thì người cho vay có lẽ sẽ địi hỏi tất cả máy móc và thiết bị của doanh nghiệp phải được thế chấp và tỷ lệ phần trăm của tiền đặt trước chắc là phân bố đâu đó giữa 25% và 75 % của giá trị bút tóan thiết bị.

Phần III : Kết luận

Đề tài này đã mô tả một số khái niệm và công cụ của phân tích tài chính để cho một chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ lý giải được các số liệu tài chính và quản lý các họat động của doanh nghiệp mình. Phân tích tài chính khơng thể thực hiện được theo kiểu rập khuôn mà cần phải hiểu được các khái niệm và công cụ đối với các u cầu riêng của chính doanh nghiệp mình.

Vấn đề này em đã trình bày xong, em mong đề tài này sẽ có ích cho các nhà quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ.

The end

……………………………………………….

MỤC LỤC

Phần I :Lời mở đầu………………………………………………..2 Phần II: Nội dung nghiên cứu.

II.1 Quản lý tài chính là gì?..................................................2 II.2 Các bảng tài chính và phân tích các tỷ lệ……………………….4 II.3 Kiểm sóat trong quản lý doanh nghiệp……………………………..7 II.4 Các tỷ lệ kinh doanh và chúng được sử dụng

như thế nào.......................11 II.5 Các tỷ lệ chuẩn thường gặp………………………………………………….13 II.6 Phân tích tỷ lệ trong quá trình họat động:

Tiểu luận mơn kinh tế chính trị Mac – lêNin Trang: 46

II. 8 Nhìn về phía trước……………………………………………………………………25

II.9 Các kiểu cấp vốn khác nhau………………………………………………..27

II.10 Các lọai vay vốn bảo lưu………………………………………………………29

Một phần của tài liệu Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 38)