- BHXH, BHYT,BHT N:
B .MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI XÍ NGHIỆP
3.4 Một số biện pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lƣơng Biện pháp 1 : Nhƣ nhận xét ở trên ngày công lao động là yếu tố quan trọng để
Biện pháp 1 : Nhƣ nhận xét ở trên ngày công lao động là yếu tố quan trọng để tính ra lƣơng cơ bản cho ngƣời lao động. Ngồi việc phản ánh mức độ hao phí mà ngƣời lao động bỏ ra, nó cịn phản ánh tinh thần trách nhiệm, thái độ với công việc đƣợc giao. Do đó việc chấm cơng chính xác sẽ là căn cứ để tính lƣơng đảm bảo thu nhập, đời sống của ngƣời lao động.
Tại Xí nghiệp kế tốn lao động, tiền lƣơng có nhiêm vụ tổng hợp ngày cơng
làm việc thực tế. Số liệu chấm cơng đƣợc giao cho các phịng ban trực tiếp chấm. Cán bộ lao động tiền lƣơng không trực tiếp theo dõi việc chấm công mà trên bảng chấm công không thể hiện đƣợc việc đi làm đúng giờ, đi trễ, về sớm của ngƣời lao động mà việc đi sớm, về muộn của công nhân không thể hiện đƣợc trên Bảng chấm cơng. Do vậy để khắc phục tình trạng này kế tốn tiền lƣơng thƣờng xuyên theo dõi việc chấm công, theo dõi giờ công làm việc thực tế để việc chấm cơng đƣợc chính xác hơn.
Biện pháp 2: Việc dùng hình thức Nhật ký- Chứng từ tại đơn vị đã cổ phần hóa là
khơng hợp lý vì nó mang khối lƣợng cơng việc lớn, hình thức này sẽ cần đến các Nhật ký, chứng từ, các sổ cái, Bảng kê, Bảng tổng hợp, phân bổ và các sổ liên quan để lập ra các sổ, bảng tổng hợp cần thiết đề hồn thiện cơng tác kế tốn. Vì vậy
tốn mới là tƣơng đối khó khăn và cần có nhiều thời gian nhƣng việc thay đổi này là hồn tồn cần thiết vì khi Cơng ty chủ quản đã cổ phần hóa thì yếu tố thị trƣờng sẽ tác động trực tiếp đến mọi mặt của công ty ngay đến việc hạch toán, ghi chép các bút toán, các nghiệp vụ kế toán sao cho hợp lý, đầy đủ mà việc đó đơn giản thì mang lại hiệu quả cao trong việc xử lý thông tin.
Đặc trƣng của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều
phải vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự các nghiệp vụ phát sinh theo thời gian, định khoản sau đó lấy số liệu để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức Nhật ký chung đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu, theo dõi và khơng u cầu trình độ kế tốn cao, áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức này khơng thuận tiện cho việc chuyên mơn hóa cơng tác kế toán nhƣng rất thuận lợi cho việc cơ giới hóa cơng tác kế tốn bằng máy tính.
Biện pháp 3:
- Tăng cƣờng đào tạo cán bộ quản lý và công nhân sản xuất, thƣờng xuyên cử những cán bộ quản lý của công ty tham gia các khố học nâng cao trình độ quản lý nhằm đáp ứng cho nhu cầu quản lý của công ty, đƣa công ty ngày càng phát triển - Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc kiểm tra, thi lao động giỏi trong các bộ phận
của cơng ty nhằm khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tham gia học tập, nâng cao tay nghề.
- Tuyển dụng lao động có tay nghề cao.
Biện pháp 4:
Để tiền thƣởng thực sự là đòn bẩy khuyến khích tinh thần ngƣời lao động Xí nghiệp nên xây dựng quy chế thƣởng cho từng cán bộ công nhân viên nhằm hạn chế tính bình qn trong việc chi trả thƣởng. Do vậy Xí nghiệp nên sử dụng hình thức thƣởng hàng tháng theo hệ số đóng góp vào cơng việc đối với cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng việc, có đóng góp cho sự phát triển của Xí nghiệp.
- Thƣởng tiết kiệm nguyên vật liệu: Trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên vật liệu đối với từng tổ sản xuất, công ty cần có bộ phận tính tốn mức tiết kiệm ngun vật liệu thƣờng xuyên, khịp thời đối với từng sản phẩm để làm cơ sở xác
- Thƣởng sáng kiến và cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất. Chế độ này cần đƣợc phổ biến cho tất cả ngƣời lao động tồn cơng ty có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Chế độ này cần quy định rõ mức thƣởng căn cứ vào số tiền làm lợi thực tế.
Chế độ phạt trách nhiệm vật chất: Song song với biện pháp kích thích lợi ích vật chất cũng cần phải quy định rõ chế độ chịu trách nhiệm vật chất đối với từng tổ không hồn thành kế hoạch, khơng đảm bảo chất lƣợng hay làm tăng chi phí sản xuất.
Biện pháp 5: Đối với phịng kế tốn
- Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ kiến thức cho CBCNV đặc biệt là trình độ tin học và các chuẩn mực kế tốn mới.
- Thƣờng xuyên kiểm tra sổ sách, đối chiếu số liệu nhằm phát hiện sai sót để chấn chỉnh kịp thời.
- Phát huy, tận dụng hết khả năng sử dụng máy vi tính mà Xí nghiệp chuẩn bị nhằm tổng hợp số liệu khoa học, rõ ràng
- Tăng cƣờng theo dõi, kiểm tra cán bộ CNV hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thơng qua việc thƣờng xun theo dõi bảng chấm cơng của từng phịng ban.
- Tổ chức giờ làm việc một cách khoa học, ổn định công tác phân công nhiệm vụ cụ thể nhằm chun mơn hóa cơng tác kế tốn, tăng hiệu quả cơng việc
- Có chính sách khen thƣởng với các cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng việc. Có chế độ thƣởng phạt rõ ràng để khuyến khích tinh thần làm việc
Biện pháp 6: Doanh nghiệp cần chú ý đến mối quan hệ giữa các phịng ban để có
hiệu quả hơn. Những phịng ban nào có liên quan đến nhau cần phân công công việc và trách nhiệm rõ ràng, tránh ỷ lại vào nhau và có sự trợ giúp lẫn nhau tránh trƣờng hợp làm công việc phức tạp hơn, phải có sự thống nhất giữa các bộ phận
Biện pháp 7: Để tồn tại trƣớc sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng Xí nghiệp nên
thƣờng xuyên trau dồi, bổ sung kiến thức nghiệp vụ, kiến thức chun mơn, kiện tồn bộ máy quản lý. Điều này sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đồng thời dần loại bỏ những cán bộ thiếu chuyên mơn, trình độ làm việc kém hiệu quả và hình thành đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, năng động có trách nhiệm đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu của công việc và cơ chế quản lý mới. Xây dựng quy chế phù hợp trong kinh doanh làm sao gắn trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn với lợi ích của cán bộ cơng nhân viên
Để trở thành cơng cụ quản lý có hiệu lực, kế tốn nói chung và đặc biệt là kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng nói riêng phải ln đƣợc hồn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Những thông tin đƣợc cung cấp từ bộ phận nó cũng là những chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả và hoạt động sản xuất cũng nhƣ tình hình sử dụng và quản lý các yếu tố sản xuất của mỗi doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và dịch vụ VINACOMIN – Xí nghiệp vật tƣ và vận tải, trên cơ sở những kiến thức,
phƣơng pháp đã học ở trƣờng kết hợp với tìm hiểu tình hình thực tế ở Xí nghiệp, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Trên cơ sơ những tồn tại và tình hình cụ thể đó, em mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế tốn nói chung và kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp nói riêng. Do hiểu biết cịn hạn hẹp và thời gian tìm hiểu có hạn, khóa luận của em cịn nhiều thiếu sót, em kính mong các thầy cơ lƣu tâm và sửa chữa để bài khóa luận của em hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Thị Nam Phƣơng cùng ban lãnh đạo Xí nghiệp vật tƣ và vận tải đã nhiệt tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hồn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 06 năm 2010 Sinh viên