C. Bất kỳ điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.
? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó.
? Chữa bài tập 3 Tr 7 SGK. ? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào?
-Hai HS lên bảng kiểm tra. -HS1: -Trả lời như SGK -Ví dụ: 3x – 2y = 6 -HS2: -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Tọa độ … là M(2;1) là nghiệm của hai phương trình đã cho.
Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 15 phút
-GV: Ta nói cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình
2 4 1 x y x y + = − = ? Hãy thực hiện ? 1.
? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không.
-HS nghe
-HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x+y = 3 ta được
2.2+(-1) = 3 = VP
Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x-2y = 4 ta được 2- 2(-1) = 4 = VP.
Vậy (2; - 1) là nghiệm của …
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn
Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( ) ' ' ' ax by c I a x b y c + = + =
-Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là một nghiệm của hệ (I)
-Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm.