Sửa đổi bổ sung cho các quy định cho vay vốn

Một phần của tài liệu luan van tot nghiep bien phap phat trien thi truong xuat khau hang thu cong my nghe cong ty barotex (Trang 78)

III- Một số kiến nghị đối với Nhà nước về phát triển thị trường xuất

5. Sửa đổi bổ sung cho các quy định cho vay vốn

Đề nghị Chính phủ mở rộng thêm cho vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nước đối với các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã được quy định không kể đầu tư tại vùng nào, đồng thời hỗ trợ lãi suất cho các đơn vị đi vay. Ngoài ra quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia có thể cấp tín dụng ưu đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu vốn không vay được vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao. Vì vậy để khuyến khích khai thác cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có, tăng nguồn hàng cho xuất khẩu, đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh có hợp đồng xuất khẩu đạt ức 50.000 USD trở lên đề nghị chính phủ hưởng mức ưu đãi về vốn kinh doanh như: được ngân hàng ưu đãi cho vay đủ vốn kinh doanh sản xuất theo hợp đồng với lãi suất thấp dưới 0,5%/tháng. Sau khi thực hiện hợp đồng được quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nước hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ lãi suất theo qui định tại Nghị định 43/1999 NĐ-CP.

6. Chính sách thưởng xuất khẩu.

Theo quy định của chính phủ, để được thưởng xuất khẩu đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp phải đạt từ 5 triệu USD/năm trở lên. Cịn sau đó nếu doanh nghiệp duy trì và phát triển

được kết quả đó thì doanh nghiệp phải có tốc độ tăng trưởng kim ngạch là 20%/năm. Thực tế tốc độ tăng trưởng này q cao ,ít có doanh nghiệp nào hiện nay đạt được, vì vậy đề nghị Nhà nước nên có thay đổi mới là 10%/năm.

7. Hoàn thiện cơ chế quản lý.

Trước đây Nhà nước uỷ quyền cho liên hiệp xã thủ công nghiệp Trung ương thực hiện một số chức năng quản lý đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Để quản lý tốt hơn theo các chủ trương chính sách của Nhà nước và phát triển ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ chính phủ cần xem xét việc thành lập một trung tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề như hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hiệp hội này có nhiệm vụ hoạch định chiến lược và chính sách phát triển, đề ra các dự án xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, tổ chức thu thập xử lý cung cấp thông tin từ thị trường cho các doanh nghiệp xuất khẩu, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động xúc tiến thương mại, gắn kết các đơn vị kinh doanh khi tham gia hội chợ quốc tế.

8. Một số hỗ trợ khác.

Hầu hết các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ đều chưa có điều kiện thiết lập một đội ngũ sáng tác thiết kế mẫu mã mới nên hàng Việt Nam đang mất dần sức hẫp dẫn. Để hỗ trợ sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Thái Lan, Philipin đã có một trung tâm thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm. Vì vậy Nhà nước nên nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của các nước này để thành lập nên một trung tâm thiết kế mẫu mã hàng thủ cơng mỹ nghệ góp phần làm phong phú và hấp dẫn cho sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu. Trung tâm này có chức năng tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trên mỗi thị trường, nhu cầu cho lễ hội của các nước trên thế giới từ đó tư vấn, thiết kế mẫu mã rồi bán lại bản quyền cho các đơn vị sản xuất.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì thị trường xuất khẩu luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thị phần càng lớn thì lợi nhuận thu được càng lớn. Qua việc phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu của Cơng ty xuất nhập khẩu BAROTEX ta thấy công tác phát triển thị trường của Công ty đã được chú ý đúng mức và đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên Công ty chủ yếu phát triển thị trường theo chiều rộng mà chưa phát triển chiều sâu do thiếu một chiến lược định hướng phát triển lâu dài, hoạt động phát triển thị trường từ khâu nghiên cứu đến khâu thực hiện chưa gắn kết với nhau. Vấn đề mà Công ty gặp phải cũng là khó khăn chung của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế. Để giải quyết vướng mắc đó, Cơng ty cần khai thác tốt nguồn lực của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, xây dựng chiến lược phát triển lâu dài nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Qua việc thực hiện luận văn đã giúp em hiểu sâu sắc hơn những vấn đề cơ bản về phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp và nâng cao khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Liên Hương cùng toàn thể các cô chú cán bộ trong Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2003.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Thương mại quốc tế - PGS.TS. Nguyễn Duy Bột

2. Giáo trình Marketing thương mại quốc tế - PGS.TS. Nguyễn Duy Bột. 3. Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2000 - 2010 - Bộ Thương

mại.

4. Chiến lược và sách lược kinh doanh - Danny Rarnodel NXB Thành phố Hồ Chí Minh

5. Giáo trình Marketing Kinh tế quốc tế 6. Tạp chí Ngoại thương

7. Kinh tế phát triển 8. Kinh tế dự báo 9. Thời báo Kinh tế

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ....................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ....................................................................................................................

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu ................................................................................................ 1

Chương I: Công tác phát triển thị trường đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. ................................................................................................ 3

I- Tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá. ......................... 3

1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. ............ 3

2. Thị trường xuất khẩu. ..................................................................... 4

2.1. Khái niệm. ................................................................................ 4

2.2. Phân loại. .................................................................................. 4

3. Các yếu tố cấu thành thị trường xuất khẩu. ..................................... 6

4. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. .............................................................................. 8

II- Nội dung của công tác phát triển thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. ......................................................................... 10

1. Sự cần thiết của việc phát triển thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. ................................................................. 10

2. Nội dung của công tác phát triển thị trường xuất khẩu. ................. 11

2.1. Các phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu. ................ 11

2.2. Nội dung công tác phát triển thị trường xuất khẩu. ................. 12

III- Các biện pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp. .................. 16

1. Biện pháp đối với bản thân doanh nghiệp. .................................... 16

2. Biện pháp đối với khách hàng. ..................................................... 19

3. Biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh. .......................................... 20

IV- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường. .................... 21

1. Các yếu tố khách quan. ................................................................. 21

2. Các yếu tố chủ quan. .................................................................... 24

V- Hàng thủ cơng mỹ nghệ và vai trị của nó trong nền kinh tế quốc dân. 1. Đặc điểm ...................................................................................... 25

2. Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân: ... 26

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX .............................................................................................. 28

I- Khái quát chung về Tổng Công ty Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX - Việt Nam ......................................................................... 28

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. ............................ 28

2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. ............................................... 29

3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. ......................................................... 30

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty. ............................ 33

4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 1999-2002 ............... 33

4.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty. ....... 34

II- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999-2002. ......................................................... 40

1. Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1999-2001. ................................................................................... 40

2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999- 2002 ............................................................................................. 41

3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 43 III- Công tác phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999 - 2002............................................................................ 47

1. Tình hình thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 47 2. Các hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường xuất khẩu. ............ 49

3. Các biện pháp phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. ........................................................................................ 49

3.1. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm. ................................... 49

3.2. Các biện pháp tạo nguồn hàng. .............................................. 51

3.3. Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm. ....................................... 52

IV- Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty XNK BAROTEX................................... 54

1. Về những kết quả đạt được: .......................................................... 55

2. Những tồn tại của Công ty: ........................................................... 57

3. Nguyên nhân. ............................................................................... 58

Chương III- Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. ............. 59

I- Mục tiêu và phương hướng phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ. ..................................................................................................... 59

1. Một số quan điểm cơ bản và mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. ...................................................................... 59

1.1. Một số quan điểm cơ bản về phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam. ................................................................ 59

1.2. Mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Nhà nước. .......................................................................................... 59

2. Mục tiêu phương hướng phát triển của Công ty. ........................... 60

2.1. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới. ................................ 60

2.2. Phương hướng phát triển của Công ty. .................................... 60

II- Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. ..................................................... 61

1. Tăng cường nghiên cứu và tìm kiếm thị trường. ........................... 61

2. Xây dựng chiến lược phát triển với thị trường. ............................. 63

2.1. Đối với khu vực Châu á - Thái Bình Dương. .......................... 65

2.2. Khu vực Tây Âu, Bắc âu. ........................................................ 66

3. Khu vực Đông Âu - SNG. ............................................................ 67

2.4. Thị trường Châu Mỹ. .............................................................. 68

2.5. Khu vực thị trường khác. ........................................................ 69

3. Biện pháp đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ: ............................ 69

4. Biện pháp tạo nguồn hàng. ........................................................... 71

5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến. ................................................ 73

6. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực cao về nghiệp vụ. .. 74

7. Củng cố và phát triển nguồn vốn. ................................................. 75

III- Một số kiến nghị đối với Nhà nước về phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cho doanh nghiệp XNK. .......................... 76

1. Nhà nước cần hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về dịch vụ xúc tiến thương mại, khuyếch trương sản phẩm như: .................................................................................... 76

2. Về nguyên liệu cung cấp cho sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ..... 77

3. Chính sách đối với làng nghề, nghệ nhân. .................................... 77

4. Tăng mức đầu tư, ưu đãi sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.............................................................................................. 77

5. Sửa đổi bổ sung cho các quy định cho vay vốn. ............................ 78

6. Chính sách về thuế xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ. .....................

7. Chính sách thưởng xuất khẩu. ...................................................... 78

8. Hoàn thiện cơ chế quản lý. ........................................................... 79

9. Một số hỗ trợ khác. ....................................................................... 79

Kết luận ................................................................................................... 81

Tài liệu tham khảo ................................................................................. 82

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY XNK BAROTEX

Giáo viên hướng dẫn : THS. NGUYỄN LIÊN HƯƠNG

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN LINH GIANG

Một phần của tài liệu luan van tot nghiep bien phap phat trien thi truong xuat khau hang thu cong my nghe cong ty barotex (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)