ANđEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
1. Trong các chất có cơng thức cấu tạo cho dới đây, chất nào không phải là anđehit ? A. H - CH = O B. O=CH-CH = O
C. CH3 - CO - CH3 D. CH3 - CH = O.
2. Tên đúng của chất CH3-CH2-CH2-CHO là gì ?
A. Propan – 1-al B. Propanal C. Butan-1-al D. Butanal.
3. Anđehit propionic có cơng thức cấu tạo là
A. CH3 - CH2 - CH2 - CHO B. CH3 - CH2 - CHO C. 3 3 3 CH CH CH | CH − − D. HCOOCH2-CH3 4. Chất CH3 - CH2 - CH2 - CO - CH3 có tên là gì ? A. Pentan-4-on B. Pentan-4-ol C. Pentan-2-on D.Pentan-2-ol
5. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nớc brom. B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nớc brom. C. Xeton làm mất màu nớc brom cịn anđehit thì khơng. D. Anđehit làm mất màu nớc brom cịn xeton thì khơng.
6. Phản ứng CH3-CH2- OH + CuO → CH3-CHO + Cu + H2O thuộc loại : A. Phản ứng thế
B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách
D. Không thuộc cả ba loại phản ứng trên.
7. Anđehit benzoic C6H5 -CHO khi gặp kiềm đậm đặc sẽ có phản ứng sau : 2C6H5CHO + KOH → C6H5COOK + C6H5CH2OH
Anđehit benzoic Kali benzoat Ancol benzylic. Câu nào đúng khi nói về phản ứng trên ?
A. Anđehit benzoic chỉ bị oxi hóa. B. Anđehit benzoic chỉ bị khử.
C. Anđehit benzoic khơng bị oxi hóa, khơng bị khử. D. Anđehit benzoic vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
8. Nhận xét nào dới đây không đúng ?
A. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức xeton và chức ancol.
B. Tất cả các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có một liên kết kép đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vịng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
9. Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết đôi C=C ở gốc hiđrocacbon. Công thức phân tử của chất X có dạng nào sau đây ?
A. CnH2n – 2a-2bOa B. CnH2n -aOa C. CnH2n+2-a- bOa D. CnH2n + 2 – 2a-2bOa
10. Chất 3 2 3 CH CH CH COOH | CH − − − có tên là
A. axit 2-metylpropanoic B. axit 2-metylbutanoic C. axit 3-metylbuta-1-oic D. axit3-metylbutanoic
11. Axit propionic có cơng thức cấu tạo nào ?
A. CH3 - CH2 - CH2 - COOH B. CH3 - CH2 - COOH C. CH3 - COOH D. CH3 - [CH2]3 – COOH
12. Bốn chất sau đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ? A. H - COO - CH3 B. HO - CH2 - CHO
C. CH3 - COOH D. CH3 - CH2 - CH2 - OH.
13. Trong 4 chất dới đây, chất nào dễ tan trong nớc nhất ? A. CH3CH2 - COO - CH3
B. CH3 - COO - CH2 - CH3 C. CH3 - CH2 - CH2 – COOH D. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - COOH.
14. Trong 4 chất dới đây, chất nào phản ứng đợc với cả 3 chất : Na, NaOH, và Na2CO3 ? A. C2H5 - OH B. CH3CHO
C. H - COO - C6H5 D. C6H5 - COOH.
15. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào ?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
16. Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rợu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nớc thu đợc 160g dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là bao nhiêu ?
A. 90 % B. 80 %
C. 70 % D. 60 %
17. Cho công thức chung của các dạng axit cacboxylic : (1) Axit đơn chức RCOOH
(2) Axit 2 chức R(COOH)2
(3) Axit đa chức no CnH2n + 2(COOH)x
(4) Axit đơn chức có 1 liên kết π ở gốc hiđrocacbon CnH2n - 1COOH. (5) Axit đơn chức no CnH2n + 2O2 (n ≥ 1).
Những công thức chung của axit cacboxylic nào đã viết đúng ? A. (1), (2) B. (5), (3) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (4)
18. Cho các chất có cấu tạo sau :
(1) CH2 = CH - CH2 - OH (2) CH3 - CH2 - COOH
(3) CH3 - CH2 - COO - CH3 (4) CH3 - CH2 - COOH (5) CH3 - CH2 - CO - CH3 (6) CH3 - O - CH2 - CH3 (7) CH3 - C6H4 - OH (8) HO - C6H4 - CH2OH Những chất nào phản ứng đợc cả với Na và dung dịch NaOH ?
A. (1), (7), (8) B. (2), (5) C. (2), (4), (7), (8) D. (1), (2), (4)
19. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần.
C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit.
D. Axit fomic tham gia đợc phản ứng tráng gơng do trong phân tử có chứa nhóm chức - CHO.
20. Cho phản ứng : 2R-CHO + KOH → RCOOK + RCH2OH Phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng trao đổi
C. Phản ứng thủy phân trong môi trờng kiềm D. Phản ứng tự oxi hóa - khử.
21. Cho các chất :
(1) Mg; (2) Cu; (3) CuO; (4) KOH ; (5) HCl (6) Na2CO3; (7) C2H5OH; (8) AgNO3/NH3; (9) C6H5ONa. Chất nào phản ứng đợc với axit axetic ?
A. Tất cả đều phản ứng. B. (1), (3), (4), (6), (7), (9) C. (1), (4), (6), (7)
D. (4), (7), (8)
22. Phơng pháp nào sau đây đợc dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ? A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt.
B. Oxi hóa metan nhờ xúc tác NO.
C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trờng kiềm. D. A và B.
23. ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic ?
A. Điều chế dợc phẩm B. Tổng hợp phẩm nhuộm.
C. Chất sát trùng, xử lý hạt giống. D. Sản xuất thuốc trừ sâu.
24. Một anđehit no có cơng thức thực nghiệm là (C2H3O)n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
25. Một axit no có cơng thức thực nghiệm là: (C2H3O2)n có mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
26. Một axit có cơng thức chung C2H2n-2O4, đó là loại axit nào sau đây ?
A. Axit đa chức cha no B. Axit no, 2 chức C. Axit đa chức no D. Axit cha no hai chức.
27. Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở cha no có 1 nối đơi ở mạch C thì CTPT là
A. C5H6O4 B. C5H8O4
C. C5H10O4 D. C5H4O4
28. Hợp chất axit mạch hở có CTPT là C4H6O2 có mấy đồng phân ?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
29. Hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức chung là CnH2nO có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Rợu no, đơn chức B. Anđehit no, đơn chức. C. Ete no, đơn chức D. Xeton không no.
30. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Etylaxetat có nhiệt độ sơi lớn hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.
B. Khác với ancol etylic nhng tơng tự metyl clorua, anđehit fomic là chất khí vì khơng có liên kết H liên phân tử.
C. Tơng tự rợu metylic nhng khác metyl clorua, anđehit fomic tan tốt trong H2O do anđehit fomic tham gia phản ứng cộng với H2O tạo hợp chất hiđrat và hợp chất này tạo đợc liên kết H với H2O.
D. Fomalin là dung dịch chứa 37% → 40% anđehit fomic trong H2O.
31. C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit biết rằng khi tác dụng với Cl2 (ánh sáng) với tỉ lệ mol 1 : 1 thì chỉ có 1 sản phẩm thế duy nhất ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
32. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lợt với : Na, NaOH, Na2CO3 ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 5
33. C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia phản ứng tráng gơng ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
34. Nếu gọi x là số mol chất CnH2n - 2O2 đã bị đốt cháy và số mol CO2, H2O thu đợc là 2 2
CO H O
n ,n thì kết luận nào sau đây đúng ?
A. x n= CO2 =nH O2 B. x n= CO2 − nH O2
C. x 2(n= CO2 −nH O2 ) D. x n= H O2 −nCO2
35. Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là A. B. C. D. 73 OH OH CH2 CH CH2OH CHO CH3 COOH OH CH2 C O H
36. Nếu đốt cháy hợp chất hữu cơ X ta thu đợc sản phẩm gồm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là
2 2
CO H O
n : n =1:1 thì X có thể là A. anken hay xicloankan.
B. anđehit no đơn chức hay xeton no đơn chức. C. rợu đơn chức có mạch vịng no.
D. tất cả đều đúng.
37. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về axit fomic và axit axetic ?
A. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, CuO, dung dịch AgNO3/NH3.
B. Tính axit của axit fomic mạnh hơn axit axetic. Axit fomic tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2O, cịn axit axetic khơng có phản ứng này.
C. Hai axit trên đều đợc điều chế từ CH4 qua một phản ứng.
D. Nhiệt độ sôi của axit fomic cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.
38. Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua mấy phản ứng ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
39. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A. HCOOH < CH3 - CH2 - OH < CH3 - CH2 - Cl.
B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3 -CH2 - OH < CH3 - COOH C. CH3 - COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH
D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH
40. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH đợc dung dịch Y, cô cạn Y đợc chất rắn Z và hỗn hợp hơi T. Từ T chng cất thu đợc P, đem P đi tráng gơng cho sản phẩm Q. Cho Q tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đợc Z. X có cơng thức cấu tạo nào sau đây ?
A. HCOO - CH2 - CH = CH2 B. HCOO - CH = CH - CH3 C. HCOO - CH = CH2 D. CH3 - COO - CH = CH2
41. Hợp chất X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 đợc sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH thì sản phẩm khí thu đợc đều là chất khí vơ cơ. X là chất nào sau đây ?
A. HCHO B. HCOOH
C. HCOONH4 D. A, B, C đều phù hợp
42. X là chất lỏng, khơng màu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X ?
A. HCHO B. CH3COOH
C. CH3CHO D. HCOOH
43. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ đó là benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch CH3COOH. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây ?
A. Na2CO3, nớc brom và Na. B. Quỳ tím, nớc brom và NaOH. C. Quỳ tím, nớc brom và K2CO3. D. HCl, quỳ tím, nớc brom.
44. Cho 3 gói bột là natri axetat, natri phenolat, bari axetat. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đợc 3 gói bột đó ?
A. H2SO4 B. Quỳ tím
C. CO2 D. NaOH
45. Từ metan, qua 4 phản ứng, có thể điều chế đợc chất nào sau đây ?
A. HCHO B. CH3CHO
C. C6H5 - OH D. A, B, C đều đúng
46. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu đợc số mol CO2 bằng số mol H2O. Axit đó là axit nào sau đây ?
A. Axit 2 chức cha no B. Axit ba chức, no C. Axit 2 chức, no D. Axit đơn chức, no
47. Chất X có CTPT là C4H6O. Khi cho 0,35g X tác dụng với H2 d (Ni) ta thu đợc 0,296 g rợu isobutylic. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu ?
A. 90 % B. 80 %
C. 50 % D. 40 %
48. Đun 63,2 gam (CH3COO)2Ca với vôi tôi xút (d) rồi cho axit HCl vào sản phẩm rắn cịn lại trong bình thì thu đợc 7,17 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu ?
A. 75 % B. 60 %
C. 50 % D. 40 %
49. Tiến hành oxi hóa but-2-en bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, có xúc tác axit thu đợc sản phẩm chính có cơng thức cấu tạo là
A. CH3COOH B. CH3 - CO - CH3
C. CH3CHO D. HO - CH(CH)3 - CH(CH3) - OH
50. Đun nóng isopren với KMnO4 có mặt H+ thu đợc các sản phẩm là A. CH3 - CO - COOH, CO2, H2O
B. CH3 - CO - COOH, HCOOH, H2O C. CH3COOH, HCOOH
D. CH3COOH, CO2, H2O
51. Cho phơng trình hóa học :
+
COOH M
COOH Cơng thức cấu tạo của M là
A. HOOC - CH2 - CH2 - COOH B. HOOC - CH = CH - COOH C. HOOC - C ≡ C - COOH D. HOOC - COOH.
52. Axit axetic không thể tác dụng đợc với chất nào ?
A. Mg B. Cu(OH)2
C. Na2CO3 D. Ag
53. Chỉ dùng một chất nào dới đây là tiện nhất để phân biệt dung dịch axit axetic 5 % (giấm ăn) và nớc vôi trong ?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch NaCl
54. Muốn trung hồ 200 cm3 giấm phải dùng 300 cm3 dung dịch NaOH 1M. Vậy để trung hồ 1 lít giấm đó cần bao nhiêu gam NaOH ?
A. 30 g B. 90 g
C. 60 g D. 45 g
55. Cho 9,2 g hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu đợc là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 36 lít D. 4,48 lít
56. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu đợc là 1,68 lít (đktc). Giá trị của a là
A. 4,6 g B. 5,5 g
C. 6,9 g D. 7,2 g
57. A, B là 2 axit no đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 g A và 6 g B tác dụng hết với kim loại Na thu đợc 2,24 lít H2 (đktc). CTPT của các axit là
A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH
58. Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gơng ?
A. CH3COOH và HCOOH B. HCOOH và C6H5COOH C. HCOOH và HCOONa D. C6H5ONa và HCOONa
59. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O.
1. Hai axit trên thuộc loại nào ?
A. No, đơn chức B. No, đa chức C. Không no, đơn chức D.Thơm, đơn chức 2. Nếu 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thì CTPT của chúng là
A. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, CH3COOH C. C2H5COOH, C3H7COOH D. Không xác định đợc 3. Số mol của mỗi axit là
A. 0,05 và 0,05 B. 0,04 và 0,06 C. 0,045 và 0,055 D. 0,06 và 0,04
60. Khối lợng MgO cần lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là
A. 10 g B. 13 g
C. 14 g D. 15 g
61. Khối lợng CuO cần lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là
A. 23 g B. 21 g
C. 25 g D. 26 g
62. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH. Dùng chất nào trong số các chất cho dới đây là có thể phân biệt đợc chúng ?
A. Quỳ tím B. NaOH C. Cu(OH)2 D. Kim loại Na
63. X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 g X và 3 g Y tác dụng hết với kim loại K thu đợc 1,12 lít H2 ở đktc. CTPT của 2 axit là
A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH
64. Cho 14,8 g hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức tác dụng với lợng vừa đủ Na2CO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lợng muối thu đợc là
A. 19,2 g B. 20,2 g
C. 21,2 g D. 23,2 g
65. Trung hoà 9 g một axit no, đơn chức bằng lợng vừa đủ NaOH thu đợc 12,3 g muối. Axit đó là
A. HCOOH B. CH3COOH
C. C2H5COOH D. C3H7COOH
66. Hai chất hữu cơ (chứa C, H, O) có số mol bằng nhau và bằng x mol, chúng tác dụng vừa đủ với nhau tạo ra sản phẩm A không tan trong nớc và có khối lợng nhỏ hơn tổng khối lợng 2 chất ban đầu là 18x (gam). A thuộc loại hợp chất nào ?
A. Axit B. Rợu
C. Muối D. Este
67. Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M.
- Phần 2 thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic thu đợc m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có giá trị là