.Các thể loại báo chí sử dụng tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo chí Hà Nội về vấn đề bất cập trong xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô hiện nay 002 (Trang 46)

phương triển khai thực hiện xây dựng NTM đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, minh bạch và phát huy được vai trị chủ thể của người dân và cộng đồng thơn, xóm, thực hiện đầy đủ phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng thụ”. Thông qua công tác tun truyền, những mơ hình hiệu quả, những cách làm hay, các gương điển hình trong xây dựng NTM có điều kiện lan tỏa để các địa phương có thể áp dụng. Đồng thời, những bất cập trong triển khai cũng được chỉ rõ để các đơn vị, địa phương khác rút kinh nghiệm.

1.4. Các thể loại báo chí sử dụng tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM dựng NTM

Theo từ điển Tiếng việt giải thích: Thể loại là hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật, phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngn ngữ…

Theo từ điển Bác khoa tồn thư Việt Nam thì thể loại báo chí là những tác phẩm báo chí có chung tính chất và các dấu hiệu đặc trưng về nội dung và hình thức thể hiện cơ bản, được phân chia dựa trên phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn từ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung, mang tính chính trị-tư tưởng nhất định.

“Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và tương đối ổn định các bài báo, được phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn ngữ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung sự kiện, vấn đề, con người mang tính tư tương, thẩm mỹ và ý đồ nhất định của người thể hiện...” [PGS.TS Đinh Văn Hường: Các thể loại báo chí thơng tấn. Nxb Giáo Dục Việt Nam. Hà Nội 2011. t.5, tr.8]

Tin:

Là một trong những thể loại thuộc nhóm các thể loại báo chí thơng tấn, trong đó thơng báo, phản ánh, bình luận, có mức độ một cách ngắn ngọn, chính

xác và nhanh chóng nhất về sự kiện, vấn đề, con người đã, đang và sẽ xảy ra trong đời sống, có ý nghĩa chính trị-xã hội nhất định. [PGS.TS Đinh Văn Hường: Các

thể loại báo chí thơng tấn. Nxb Giáo Dục Việt Nam. Hà Nội 2011. t.8, tr.17].

Bất cứ một tác phẩm báo chí nào, dù ngắn hay dài, đơn giản hay phức tạp đều có mục đích trả lời đúng, kịp thời những câu hỏi có liên quan đến sự kiện, sự việc, vấn đề, con người, tình huống, hồn cảnh mà người viết muốn truyền đạt và người tiếp nhận (cơng chúng) muốn biết. Đó là câu hỏi “W” của tiếng anh. Có thể hình thành các câu hỏi trên bằng cơng thức 5W hoặc 5W+H

Bài phản ánh

Bài phản ánh có chức năng phản ánh cuộc sống hiện thực đời sống của xã hội, nhằm đánh động dư luận xã hội về vấn đề cần phản ánh; nó có thể biểu dương cuộc sống hiện thực của xã hội nhưng đồng thời nó cũng có thể phê phán một vấn đề nào đó của hiện thực xã hội.

Bài phản ánh thường đi sâu vào một vấn đề, có quan điểm của người viết nhằm dẫn dắt người đọc vào hiện thực. Về nội dung của bài phản ánh đảm bảo được yêu cầu về tính thời sự và yêu cầu về tính xác thực của những thơng tin mà nó phản ánh. Đó là những sự việc, sự kiện, con người, hồn cảnh, tình huống... vừa mới xảy ra, đang xảy ra, chắc chắn sẽ xảy ra; đồng thời phải phản ánh những sự thật một cách chính xác, có địa điểm, nhân chứng và thời gian, không gian cụ thể.

Về hình thức một bài phản ánh phài ngắn gọn, kết cấu gắn liền với sự thật, xuất phát từ sự thật, ngôn ngữ linh hoạt, sinh động, gắn với đời sống.

Dạng bài phản ánh trên báo có nhiều hình hài, nhiều dáng vẽ khác nhau. trong thực tế, chúng ta thường gặp các dạng bài phản ánh sau: bài phản ánh về sự kiện, sự việc; bài phản ánh quang cảnh, hiện trạng; bài phản ánh về tình huống, vấn đề; bài phản ánh người thật, việc thật…

Phóng sự:

Trong bách khoa tồn thư: Phóng sự một thể loại của ký, là trung gian giữa văn học và báo chí. Phóng sự khác với thơng tấn ở chỗ nó khơng chỉ đưa

47

tin mà cịn có nhiệm vụ dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, phán xét. Do đó, phóng sự nghiêng hẳn về phía tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật, nhưng nội dung tự sự thường không dựa vào một cốt truyện hồn chỉnh.

“Phóng sự là thể loại báo chí thơng tin nhanh chóng trên báo chí, đài

phát thanh, truyền hình về một sự kiện nào đó mà phóng viên đã chứng kiến, can dự vào”. [G.V.Cudonhetxop, X.L. Xvich, A.La. Iuropxki: Báo chí truyền hình. Nxb Thơng tin. Hà Nội 2004. tr.59].

Đặc trưng nổi bật của phóng sự là vừa có tính thơng tin tin tức lại vừa có đặc điểm văn học, là tác phẩm dung hịa giữa tính thơng tin thời sự và tính văn học, tin tức và văn học đều nằm ở trung gian.

Tính thời sự chỉ phóng sự có chức năng phản ánh nhanh chóng và kịp thời cuộc sống hiện thực, có tính hiệu quả trong thời gian có hạn và tính chính luận. Tác giả phóng sự thường là người tự mình đến hiện trường, trực tiếp quan sát lấy tin, sau khi nắm được tài liệu rồi mới sáng tác, sáu yếu tố của phóng sự đều phải đầy đủ là: thời gian, địa điểm, sự kiện, nhân vật, nguyên nhân, kết quả …. Những yếu tố này khơng những phong phú khơng khí thời đại mà cịn nóng hổi cảm giác hiện trường khiến cho phóng sự, trong khi đạt được tính hiện thực cũng đạt được tính chân thực.

Phóng sự cịn biểu hiện quan niệm thời gian rất mãnh liệt. Những vấn đề như con người mới, sự kiện mới, hiện tượng mới, các tầng vấn đề mới trong cuộc sống xã hội, nếu nung đúc thành tiểu thuyết, văn học kịch thì phải mất một khoảng thời gian tương đối dài, duy chỉ phóng sự mới có thể làm được nhanh chóng kịp thời.

Tính chính luận là chỉ phóng sự có khuynh hướng chính trị tương đối rõ

ràng, có sắc thái tình cảm, có sự phán đốn giá trị xã hội với những yêu ghét phân minh.

Tính chân thực là đặc trưng nổi bật nhất của phóng sự. Tính chân thực của phóng sự là chỉ những nhân vật, sự kiện, hiện tượng, vấn đề do tác phẩm viết

ra đều có thực, chân thực; tác giả nghiêm khắc dựa theo bản thân sự thật cuộc sống để viết ra, không hư cấu, không giả thiết, không bịa đặt. Nếu như thiếu sự chân thực của hiện thực, phóng sự sẽ khơng cịn là phóng sự nữa. Sinh mệnh của phóng sự nằm ở tính chân thực.

Phỏng vấn:

“Phỏng vấn báo chí là một trong những thể loại thuộc nhóm các thể loại báo chí thơng tấn, trong đó trình bày cuộc nói chuyện giữa nhà báo với một hoặc một nhóm người về vấn đề mà xã hội quan tâm, có ý nghĩa chính trị, xã hội nhất định, được đăng, được phát trên các phương tiện thông tin đại chúng” [PGS.TS Đinh Văn Hường: Các thể loại báo chí thơng tấn. Nxb Giáo Dục

Việt Nam. Hà Nội 2011. t.21, tr.44].

Phỏng vấn là một cuộc hỏi-đáp giữa người này với người khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp về một vấn đề, sự kiện nào đó mà xã hội quan tâm. Một trong những điểm khó nhất khi làm phỏng vấn là đặt câu hỏi

Thông tin trong bài phỏng vấn để cung cấp cho công chúng không phải do nhà báo cung cấp mà do đối tác người được phỏng vấn cung cấp, nhà báo đóng vai trị gợi mở, dẫn dắt, mơi giới trung gian giữa tòa soạn và người được phỏng vấn với công chúng.

Phỏng vấn không chỉ là phương pháp thu thập thông tin mà còn trở thành cuộc khảo sát tri thức, chính kiến, thái độ, quan điểm, tình cảm…của hai bên nhà báo và đối tác.

Tiểu kết chƣơng 1.

Thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước và từng bước nâng cao đời sống cho người dân, với Nghị quyết 26 về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn đến những chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành để áp dụng xuống cơ sở nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Điểm nổi bật nhất của phát triển nơng nghiệp, chính là từ khi có Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, đây thực sự là bước ngoặt lớn của Đảng và Nhà nước nhằm thay

49

đổi hồn tồn diện mạo vùng nơng thôn, nâng cao đời sống người dân, rút dần khoảng cách giữa nông thôn và đô thị, để người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.

Báo chí với chức năng và vai trị của mình trong việc định hướng dư luận, giám sát, phản biện xã hội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM. Để chương trình xây dựng NTM thành cơng như hiện nay ngồi các vấn đề về chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước phải có sự đóng góp tích cực của cơng tác tun truyền, các cơ quan thơng tin báo chí là lực lượng xunh kích, đi đầu trong việc này. Và được thể hiện rõ trong các bài trên ấn phẩm báo chí từ Trung ương xuống địa phương, phản ánh đa chiều, sâu rộng về cách làm xây dựng NTM ở mỗi địa phương, tạo ra khơng khí phấn khởi trong nhân dân cũng như những tiêu chí cịn bất cập để các cơ quan biết và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế ở địa phương.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ NHỮNG BẤT CẬP XÂY DỰNG NTM Ở THỦ ĐÔ

2.1. Khái quát về báo Hànộimới, Đài PT-TH Hà Nội

2.1.1. Báo Hànộimới

Đối với báo Hànộimới: Báo Hànộimới là cơ quan ngôn luận của Thành ủy Hà Nội, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đơ; xuấy bản số đầu tiên ngày 24 tháng 10 năm 1957. Sau khi hợp nhất với Báo Hà Tây từ ngày 1-8-2008, tổng số cán bộ, phóng viên, nhân viên của Báo Hànộimới khoảng 200 người; 80% cán bộ, phóng viên có trình độ đại học chun ngành báo chí. Hiện nay, báo Hà nội mới đang phát hành rộng rãi 4 ấn phẩm:

Ấn phẩm báo Hànộimới hàng ngày xuất bản, khổ 42/58, phát hành từ thứ 2 đến chủ nhật với số lượng 30.000 bản/ngày

Ấn phẩm Hànộimới Cuối tuần, 16 trang, khổ 29x42, phát hành 4 kỳ/tháng với số lượng 12.000 bản/kỳ

Ấn phẩm Hànộimới Cuối tháng, 60 trang, khổ 20x28, phát hành 2 kỳ/tháng với số lượng 12.000 bản/kỳ

Hànộimới điện tử (HNMO; địa chỉ: www.hanoimoi.com.vn) ra đời từ năm 2004 hiện là một trong những Website có lượng bạn độc truy cập khá lớn và ngày càng tăng.

Thực hiê ̣n chủ trương và kế hoa ̣ch của Thành uỷ và Thành phố Hà Nội, Báo Hànộimới đã tổ chức tốt viê ̣c tuyên truyền trên báo về nô ̣i dung kết quả tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương (khoá X) và Chương trình 02-CTr/TU của Thành uỷ Hà Nội về nông nghiệp, nông dân và nông thôn trên các ấn phẩm Báo Hà nội mới, gồm Hà nội mới hằng ngày, Hànộimới điện tử, Hànộimới cuối tuần và Hà Nội ngày nay.

Từ khi có chương trình xây dựng NTM của Trung ương và Thành ủy Hà Nội, báo Hànộimới đã tập trung tuyên truyền sâu đậm về những

51

thuận lợi và khó khăn của chương trình xây dựng NTM. Trong một tuần, Báo Hànộimới xây dựng 3 trang tuyên truyền, chủ đề xoay quanh các vấn đề đặt ra trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn và kinh tế- xã hội ngoại thành Hà Nội nói chung; tuyên truyền các điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt ở khu vực nơng thơn... Ngồi các trang tun tuyền theo chuyên đề , theo sự kiện trên tất cả các số báo , Báo Hànộimới phối hợp chă ̣t chẽ với Ban Chỉ đạo chương trình 02-CTr/TU về “Phát tr iển nông nghiê ̣p , xây dựng nông thôn mới , từng bước nâng cao đời sống nông dân” trực tiếp với thường trực Ban chỉ đa ̣o là Sở NN &PTNT Hà Nội , Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội mở các buổi tọa đàm tháo gỡ khó khăn trong xây dựng NTM.

Trong năm 2013, 2014 và năm 2015, tính trung bình , mỡi năm trên trang chuyên đề nô ̣i dung xây dựng NTM Hà Nô ̣i của Hànô ̣imới thời sự hằng ngày, các phóng viên của Báo Hànộimới đã thực hiê ̣n khoảng 300 bài viết, 350 tin và hàng trăm bức ảnh về chủ đề nộ i dung tuyên truyền Chương trình 02-CTr/TU củ a Thành uỷ . Nội dung các bài viết tập trung tuyên truyền hiệu quả về chương trình xây dựng nơng thôn mới, đề xuất, phản ánh những vướng mắc về cơ chế, chính sách với cấp trên để sửa đổi, bổ sung phù hợp...

2.1.2. Đài PT-TH Hà Nội

Chương trình truyền thanh đầu tiên của Đài phát đi từ trạm truyền thanh Thủy Tạ - Hà Nội, vào ngày 14/10/1954 đã đặt nền móng cho sự phát triển của Đài phát thanh - truyền hình Hà Nội hơm nay. Và ngày 14/10 được lấy làm ngày truyền thống: Ngày thành lập Đài.

Tháng 10/1977, đúng dịp kỉ niệm lần thứ 23 Ngày Giải phóng Thủ đơ và Ngày thành lập Đài, chương trình của Đài Hà Nội bắt đầu được phát trên sóng AM 570 KHz (qua Đài Phát sóng quốc gia Mễ Trì). Từ đây, tiếng nói của Đài Hà Nội khơng chỉ có ở Hà Nội, mà đã được phủ sóng phát thanh tới các tỉnh ở miền Bắc và một phần miền Trung nước ta.

14 giờ ngày 1/1/1979, trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam, Chương trình truyền hình Hà Nội đầu tiên ra mắt khán giả Thủ đơ với hình hiệu mới, nhạc hiệu là bài hát “Người Hà Nội” quen thuộc. Xuất hiện trên màn ảnh nhỏ là phát thanh viên Kim Tiến hiện hình trang trọng: “Chương trình truyền hình Hà Nội xin kính chào các bạn!”. Chương trình truyền hình Hà Nội đầu tiên ra mắt khán giả Thủ đô đã mang tới niềm hứng khởi, niềm tin vào sự khởi đầu và phát triển của Truyền hình Hà Nội.

Ngày 25/8/1989, UBND Thành phố ra quyết định đổi tên Đài Phát thanh Hà Nội thành Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội, chính thức ghi nhận Đài là tờ báo nói và báo hình của thành phố.

Trong suốt chặng đường hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Đài Phát thanh -Truyền hình Hà Nội ln khẳng định thương hiệu của mình trong hệ thống truyền thông của đất nước, trở thành một kênh thông tin quan trọng của Đảng, Nhà nước và một món ăn tinh thần vơ cùng quan trọng trong đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân Thủ đô và nhân dân cả nước.

Đến nay, Đài PT-TH Hà Nội đã phát triển trở thành một tổ hợp truyền thông lớn của Thủ đô và cả nước, bao gồm: các kênh truyền hình, các kênh phát thanh, hệ thống truyền hình cáp, báo điện tử, tạp chí truyền hình. Vùng phủ sóng của Đài đã được mở rộng khắp khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Trung du.

Ngoài tuyên truyền những vấn đề nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thành phố, từ khi có chương trình xây dựng NTM của thành phố, Đài PT-TH Hà Nội cũng đã tập trung tuyên truyền vấn đề này trên các chương trình mở chun mục “nơng nghiệp và nông thôn” và ra chuyên đề “NTM Thủ đô hội nhập và phát triển” với thời lượng 20 phút/chuyên đề, phát sóng vào 12h50 phút ngày chủ nhật hàng tuần, phát trên kênh 2. Ngồi các tin, phóng sự phát sóng ở chương trình “nơng nghiệp và nơng thơn”, “kinh tế ngoại thành” chỉ tính riêng chun đề “NTM Thủ đơ hội nhập và phát triển” mỗi năm, Đài PT-TH Hà Nội đã phát khoảng 30 chuyên đề và trên 100 tin viết về NTM ở các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội.

53

Để có kết quả này, trong q trình triển khai, Báo Hànộimới, Đài PT- TH Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ, thơng suốt với các thành viên BCĐ Chương trình 02 từ TP đến các huyện, thị xã và các xã; Sở NN&PTNT và các huyện, thị xã. Từ đó, nhiều thơng tin báo chí có tính phản ánh, bình luận, phân tích vấn đề, là kênh thơng tin giúp BCĐ của thành phố tham khảo, nắm bắt vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo chí Hà Nội về vấn đề bất cập trong xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô hiện nay 002 (Trang 46)