Chăm súc sức khỏe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại huyện yên mỹ, hưng yên) (Trang 89)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.2. Chăm súc sức khỏe

Trong những năm qua cỏc chƣơng trỡnh y tế nhất là cỏc chƣơng trỡnh liờn quan đến cụng tỏc CSSK của NCC, gia đỡnh NCC và NNCT đƣợc ƣu tiờn đầu tƣ. Theo quy

định tại điều 30 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006, Thụng tƣ liờn tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH- BTC-BYT ngày 21/11/2006 hƣớng dẫn chế độ CSSK đối với NCC với cỏch mạng thỡ Nhà nƣớc thực hiện cụng tỏc CSSK cho cỏc đối tƣợng ƣu đói xó hội bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ đa dạng nhƣ: Cấp thẻ BHYT cho những ngƣời khụng thuộc diện BHXH, điều dƣỡng phục hồi sức khỏe tại cỏc cơ sở tập trung hoặc điều dƣỡng tại gia đỡnh, cấp phƣơng tiện trợ giỳp, dụng cụ chỉnh hỡnh cựng cỏc sản phẩm phụ theo niờn nạn sử dụng… tựy vào mức suy giảm khả năng lao động và cụng trạng của họ.

Tuy nhiờn việc tiếp cận với cỏc dịch vụ KCB cũn gặp nhiều khú khăn. Theo kết quả điều tra, khảo sỏt trong thời điểm điều tra 12 thỏng, cú 46,7% tỷ lệ ngƣời cú đi KCB. 53,3% tỷ lệ ngƣời khụng đi KCB. Trong đú cú KCB tại cỏc cơ sở y tế là NNCT- nạn nhõn nhiễm CĐHH chiếm 29,1%, gia đỡnh liệt sỹ là 9,7%, gia đỡnh thƣơng binh là 35%, gia đỡnh bệnh binh là 13,6%, gia đỡnh tự đày là 3,9%, bà mẹ Việt Nam anh hựng là 1%, và ngƣời hoạt động cỏch mạng nhiễm CĐHH là 3.9%. Nhƣ vậy chiếm tỷ lệ cao nhất là gia đỡnh thƣơng binh và NNCT, chứng tỏ cỏc nhúm đó quan tõm tới việc CSSK, tỷ lệ này cú thể sẽ đƣợc tăng dần trong những năm tới một phần do nhận thức và điều kiện kinh tế thỳc đẩy hành vi này, phần khỏc do sức khỏe của cỏc nhúm đối tƣợng này.

Trong điều kiện nƣớc ta núi chung điều trị ở cỏc cơ sở y tế Nhà nƣớc nhỡn chung đảm bảo chất lƣợng, chi phớ thấp hơn là cỏc cơ sở y tế tuyến cơ sở (Phũng khỏm đa khoa, phũng khỏm tƣ nhõn, thầy lang…). Trong tổng số những ngƣời cú KCB đa phần tập trung sử dụng dịch vụ y tế chủ yếu ở cỏc cơ sở y tế tuyến huyện, tuyến tỉnh và tuyến Trung ƣơng qua số liệu bảng 3.2

Bảng 3.2: Tỷ lệ lƣợt ngƣời khỏm chữa bệnh theo loại cơ sở y tế

Loại cơ sở y tế Số ngƣời Tỷ lệ %

Bệnh viện tuyến Trung ƣơng 19 18,6 Bệnh viện tuyến tỉnh 42 41,2 Bệnh viện tuyến huyện 27 26,5

Trạm y tế xó 3 2,9 Bệnh viện tƣ nhõn 2 2 Phũng khỏm tƣ nhõn 2 2 Thầy lang 4 3,9 Tự mua thuốc về 3 2,9 Tổng 112 100 ( N uồ : K ả sỏt tạ ị b ờ ứu 11/2013)

Nhƣ vậy, tớnh đến thỏng 11/2013 việc CSSK ở nhúm đối tƣợng gia đỡnh NCC, NNCT đó đƣợc cỏc cơ sở y tế quan tõm hơn. Tuy nhiờn tỷ lệ này cũng giảm dần theo nhúm thu nhập, nhúm thu nhập từ 1- 5 triệu là 42,7%, nhúm thu nhập từ 5 đến 10 triệu là 35%, nhúm thu nhập từ 10 đến 15 triệu là 15,5%, nhúm thu nhập từ 15 triệu trở lờn là 7%. Tại sao cú sự chờnh lệch giữa nhúm thu nhập thấp và nhúm thu nhập cao trong việc CSSK. Là do cỏc hộ thu nhập thấp thuộc đối tƣợng chớnh sỏch đời sống cũn gặp nhiều khú khăn, đầu tƣ cho CSSK ban đầu và phũng trỏnh bệnh cũn thấp, điều kiện ăn, uống, sinh hoạt khụng đảm bảo, do vậy họ thƣờng xuyờn mắc bệnh, và thƣờng bệnh nặng họ mới đi KCB, trỏi ngƣợc hoàn toàn với nhúm cú thu nhập cao. Bờn cạnh đú những nhúm này cũng đƣợc nhận hỗ trợ từ cỏc chớnh sỏch trợ cấp y tế, điều này cũng đồng nghĩa với việc họ cần phải lựa chọn cỏc dịch vụ y tế cú chất lƣợng hơn để sử dụng.

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa thu nhập hộ và chi phớ khỏm chữa bệnh ơ vị: %

Thu nhập hộ Chi ph khỏm chữa bệnh

Tổng Dƣới 1 triệu 1 đến 5 triệu 5 đến 10 triệu 10 đến 15 triệu Trờn 15 triệu 1 đến 5 triệu 73 7 2 4 2 88 39% 28% 22,2% 40% 25% 36,8% 5 đến 10 triệu 63 14 2 3 6 88 33,7% 56% 22,2% 30% 75% 36,8% 10 đến 15 triệu 42 4 4 0 0 50 22,5% 16% 44,4% 0% 0% 20,9% trờn 15 triệu 9 0 1 3 0 13 4,8% 0% 11,1% 30% 0% 5,4% Tổng 187 25 9 10 8 239 100% 100% 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: Khảo sỏt tạ ịa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Chi tiờu y tế của một hộ KCB trong vũng 1 thỏng tớnh đến thời điểm điều tra (thỏng 11/2013) là dƣới 1 triệu đồng( chiếm 78%), từ 1 đến 5 triệu là 10,5%, từ 5 đến 10 triệu là 3,8%, từ 10 đến 15 triệu là 4,2% và từ 15 triệu trở lờn là 3,3%. Một phần cú nhiều hộ thu nhập thấp khụng đủ khả năng đi khỏm, chữa bệnh hoặc cú những hộ đƣợc cấp BHYT và miễn giảm khỏm, chữa bệnh nhƣng cỏc nhúm đối tƣợng này tuy cú đi khỏm, chữa bệnh nhƣng chi phớ khụng đỏng kể. Hoặc cú những hộ NCC, NNCT đƣợc miễn giảm 100% chi phớ KCB, do vậy họ chỉ mất chi phớ bờn ngoài.Cỏc hộ thu nhập thấp, chi phớ chữa bệnh chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi tiờu và ngƣợc lại cỏc hộ cú thu nhập cao chi phớ chữa bệnh chiếm tỷ trọng trong tổng chi tiờu thấp hơn.

Nhƣ vậy, qua số liệu chi cho KCB của cỏc hộ NCC, NNCT, với những hộ cú thu nhập thấp tuy đó đƣợc hƣởng những chớnh sỏch về y tế nhƣng khi bị bệnh nặng, hiểm nghốo cỏc này sẽ vẫn gặp nhiều khú khăn trong việc chữa bệnh hay núi cỏch khỏc chi phớ cho chữa bệnh thật sự là gỏnh nặng đối với họ, đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch trợ giỳp tốt hơn nữa để giảm bớt gỏnh nặng cho họ khi gặp phải những rỏi ro về sức khỏe.

3.3. Giỏo dục

Hiện nay cỏc chớnh sỏch trợ cấp giỏo dục tập trung chủ yếu cho đối tƣợng chớnh sỏch, vựng sõu, vựng xa, cỏc hộ nghốo, hộ đặc biệt khú khăn, hộ chớnh sỏch, NNCT. Thụng tƣ Liờn tịch về “ H ng dẫn chế ộ u tr ỏ d v tạ i v i

NCC v i cỏch mạng và con c a họ” số 16/2006/TTLT/BLĐTBXH, ngày 20/11/2006

quy định cỏc chế độ ƣu đói trong giỏo dục khụng chỉ dành riờng cho NCC mà cũn cho thõn nhõn của họ cụ thể: Con của NCC đều đƣợc ƣu đói tại cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo từ mầm non đến đại học.

Nhƣ vậy chế độ ƣu đói về giỏo dục đào tạo đƣợc ỏp dụng đối với đa số ngƣời NCC với cỏch mạng và con của họ nhằm bự đắp những thiệt thũi. Cỏc chế độ này đƣợc ƣu đói bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhƣ: Miễn giảm học phớ đối với học sinh, sinh viờn đang học tại cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo cụng lập, hỗ trợ học phớ trong trƣờng hợp học tại cỏc cơ sở đào tạo dõn lập, tƣ thục, trợ cấp một lần tiền mua sỏch vở, đồ dựng học tập, trợ cấp một lần cho học sinh, sinh viờn sau khi thi tốt nghiệp. Cú thể thấy rằng cỏc quy định về ƣu đói trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo khỏ toàn diện, hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho NCC và con của họ đƣợc học tập. Theo kết quả điều tra, khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu cho thấy số học sinh đi học chủ yếu học ở cỏc trƣờng cụng lập chiếm đến 69,6%, đõy cũng phản ỏnh đỳng thực trạng bởi giỏo dục cụng lập vẫn đƣợc bảo trợ của Nhà nƣớc do đú chi phớ học ở cỏc trƣờng này thấp hơn so với cỏc loại hỡnh khỏc. Tuy nhiờn theo kết quả khảo sỏt của một nghiờn cứu cho thấy chi cho giỏo dục, đào tạo 1 ngƣời đi học 1 năm là 607.000 đồng, mức chi phớ này tƣơng đối thấp, mức

chi đó bỏ qua phần đƣợc miễn, giảm theo qui định. Cỏc khoản chi phớ cao tập trung vào đúng gúp cho trƣờng, lớp, sỏch giỏo khoa và đồ dựng học [20]

Tuy nhiờn chế độ ƣu đói chƣa đỏp ứng rộng rói cho mọi đối tƣợng NCC, cũn cú sự phõn biệt khi học tập tại cỏc cơ sở đào tạo theo cỏc hỡnh thức đào tạo khỏc nhau. Bờn cạnh đú một số hỡnh thức ƣu đói cũng chƣa hợp lý. Về chế độ miễn học phớ, cỏc quy định hiện hành chỉ miễn học phớ cho cỏc đối tƣợng ƣu đói khi học trong cỏc trƣờng cụng lập và hỗ trợ học phớ cho cỏc đối tƣợng học tại cỏc trƣờng bỏn cụng, dõn lập, tƣ thục, khụng miễn giảm học phớ trong trƣờng hợp học tại cỏc cơ sở giỏo dục thƣờng xuyờn là khụng hợp lý.

“T ỉ n 732000 tr ấ u t ỏ s u k qu ết ị ỗ tr ả ờ bị ị bắt t ầ ũ ỏ t t ỡ k ỡ ỏ ạ k ” ( PVS s 10 .T.N Nữ 85 tuổ )

Những hộ gia đỡnh NCC và NNCT đƣợc nhận hỗ trợ ƣu đói trực tiếp trong giỏo dục đó cú tỏc động tớch cực đến đời sống của họ khụng chỉ về mặt vật chất mà cũn về mặt tinh thần. “C ỏu ạ mấ ứ bỏ ứ m ễ ảm ọ ớ tr ộ ố ờ t ờm ả sỏ vở bõ ờ v ạ ọ m ễ k m ễ t ỡ u 3 ứ ọ bỏ k ỏ ổ . N ờ trờ ứ vừ ọ vừ m t ờm b mẹ t ơ 2 v ồ bỏ ờ 2 ứ ọ H Nộ ẳ mấ k bỏ ả t ề ỉ ứ t ọ ở d H Yờ t ỡ t ỏ vẫ ả tr ấ t ề ở ”.( PVS s 4 N.V.T N m 59 Tuổ )

Vỡ vậy, để giỏo giỏo dục, đào tạo dành cho nhúm đối tƣợng NCC, gia đỡnh NCC và NNCT đƣợc tiếp cận tốt hơn với cỏc dịch vụ giỏo dục đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch ngoài miễn giảm học phớ phải tập trung vào cỏc nội dung trờn đồng thời mở rộng

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

ASXH cú thể coi là một hợp phần của hệ thống cỏc vấn đề xó hội, ASXH là chỉ bỏo xỏc thực nhất bảo đảm sự ổn định và phỏt triển, là thƣớc đo nhõn văn của một xó hội phỏt triển bền vững. Trong những năm qua, nhiều quan điểm, chủ trƣơng về ASXH đó đƣợc thể chế hoỏ thành cơ chế, chớnh sỏch và cỏc chƣơng trỡnh bảo trợ xó hội, BHXH, BHYT... ngoài cỏc nhúm đối tƣợng yếu thế nhƣ ngƣời nghốo, cận nghốo, ngƣời tàn tật… cỏc CSASXH đó xõy dựng và phõn tớch hệ thống chớnh sỏch liờn quan đến ASXH cho nhúm đối tƣợng NCC, gia đỡnh NCC và NNCT.

Cỏc CSASXH đƣợc thực hiện trờn địa bàn huyện Yờn Mỹ đó giỳp cỏc gia đỡnh NCC và NNCT đƣợc tiếp cận tốt hơn với cỏc dịch vụ ASXH thụng qua những chớnh sỏch trợ cấp ƣu đói đối với cỏc nhúm đối tƣợng này, đời sống ngày càng đƣợc cải thiện, cỏc dịch vụ y tế, CSSK đó đƣợc quan tõm. Cỏc chớnh sỏch trợ cấp hàng thỏng, trợ cấp y tế, trợ cấp giỏo dục đó gúp phần tớch cực vào cụng cuộc nõng cao đời sống, thu nhập, ổn định cuộc sống cho gia đỡnh NCC và NNCT, những hộ gia đỡnh cú nhận trợ cấp từ cỏc chớnh sỏch ASXH đó cú cuộc sống tƣơng đối ổn định và hũa nhập với cuộc sống cộng đồng tốt hơn. Luận văn “ A X đ i với i đỡn NCC với cỏch mạn v NNC ” đó tỡm hiểu thực trạng tiếp cận cỏc DVASXH và tỏc động của CSASXH tới nhúm đối tƣợng gia đỡnh NCC và NNCT. Đối chiếu với giả thuyết nghiờn cứu ta cú thể đỏnh giỏ nhƣ sau:

- Một số gia đỡnh NCC với cỏch mạng và NNCT chƣa thực sự tiếp cận đƣợc với cỏc DVASXH

- Sự phỏt triển cỏc CSASXH cũng mang đến nhiều bất cập, ảnh hƣởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh tiếp cận cỏc dịch vụ ASXH.

Dịch vụ y tế, CSSK đƣợc cỏc hộ NCC và NNCT quan tõm, tuy nhiờn tỷ lệ KCB bằng thẻ BHYT vẫn cũn thấp, một số lƣợng khụng nhỏ vẫn cũn thúi quen khi bị ốm

đau thƣờng tỡm đến thầy lang, hoặc tự mua thuốc về điều trị tại nhà. Hệ thống KCB vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu, chất lƣợng KCB bằng BHYT cũn nhiều bất cập, yếu kộm, chiếm tỷ lệ khụng hài lũng cao nhất đú là thỏi độ phục vụ của cỏn bộ y tế là 33,3%, 42,5%, khụng hài lũng về chất lƣợng thuốc và 33,8% khụng hài lũng về chất lƣợng dịch vụ kỹ thuật. Thủ tục hành chớnh trong KCB và thanh toỏn chi phớ BHYT phức tạp, phiền hà, gõy ảnh hƣởng đến tiếp cận cỏc dịch vụ CSSK bằng BHYT của gia đỡnh NCC và NNCT.

Yếu tố kinh tế là yếu tố liờn quan và cú tớnh quyết định đến nhu cầu tiếp cận và sử dụng dịch vụ KCB của cỏc hộ NCC và NNCT. Những hộ cú điều kiện kinh tế giàu hơn thƣờng sử dụng dịch vụ KCB ngoài thẻ BHYT nhiều hơn nhúm thu nhập thấp và nhúm NNCT là nhúm bị hạn chế trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ CSSK hơn nhúm gia đỡnh NCC, do nhúm NNCT là nhúm trực tiếp mang bệnh trong ngƣời, sức khỏe yếu, khả năng tạo ra thu nhập là thấp hơn nhiều so với nhúm gia đỡnh NCC.

Hệ thống giỏo dục-đào tạo-dạy nghề cụng lập đó và đang đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao vốn nhõn lực cho cỏc hộ NCC và NNCT, đặc biệt là cỏc hộ khú khăn về điều kiện kinh tế lựa chọn trƣờng cụng lập cho con cỏi của họ. Nguyờn nhõn do chi phớ thấp hơn cỏc trƣờng hệ thống ngồi cụng lập, chớnh sỏch ƣu đói trong giỏo dục (Chớnh sỏch miễn giảm học phớ…) hầu hết đƣợc ỏp dụng trong cỏc trƣờng cụng lập thuộc trƣờng Nhà nƣớc. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ hiện nay mới chỉ đỏp ứng đƣợc khoảng 50% cỏc chi phớ giỏo dục của hộ gia đỡnh. Do vậy, về cơ bản đầu tƣ cho giỏo dục của hộ vẫn thấp. Trong khi đú hệ thống ngoài cụng lập hiện nay đƣợc đầu tƣ lớn về trang thiết bị, cơ sở vật chất, chất lƣợng nguồn nhõn lực. Điều này dẫn đến khú khăn trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ ASXH trong giỏo dục.

Chớnh sỏch hỗ trợ nhà ở đó mang lại hiệu quả cao, một số hộ NCC đó tiếp cận đƣợc với nguồn kinh phớ hỗ trợ nhà ở, nhƣng một số hộ khú khăn vẫn chƣa tiếp cận đƣợc với chớnh sỏch hỗ trợ này. Nguyờn nhõn do thủ tục hành chớnh phức tạp, thời gian

vụ nhà ở. Bờn cạnh đú nhu cầu hỗ trợ nhà ở cho 2 nhúm đối tƣợng gia đỡnh NCC và NNCT là rất cao, nhƣng chớnh sỏch chỉ tập trung vào đối tƣợng gia đỡnh NCC, do vậy NNCT khụng đƣợc tiếp cận với chớnh sỏch này. Đõy cũng là bất cập trong chớnh sỏch ASXH

Chƣơng trỡnh hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho gia đỡnh chớnh sỏch và NNCT đó đƣợc xõy dựng, cỏc hộ đƣợc ƣu tiờn vay vốn sản xuất, kinh doanh thụng qua ƣu đói tớn dụng ...tuy nhiờn nhúm đối tƣợng là NNCT- Con đẻ của ngƣời hoạt động cỏch mạng bị nhiễm CĐHH khú tiếp cận cỏc dịch ƣu đói tớn dụng hơn nhúm gia đỡnh NCC do họ thƣờng bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, khả năng sinh hoạt đó khú, vỡ vậy vấn đề về vay vốn ƣu đói để sản xuất là điều khú cú thể thực hiện. Thờm nữa là chớnh sỏch ƣu đói tớn dụng cú điểm bất cập: Ngƣời đƣợc vay vốn phải cú khả năng chi trả sau khi vay, do đú họ càng khú tiếp cận với cỏc dịch vụ hỗ trợ việc làm. Đõy là một trong những bất cập của cỏc chớnh sỏch hỗ trợ ƣu đói, dẫn đến thực tế cỏc gia đỡnh NCC và NNCT vẫn gặp rất nhiều khú khăn khi tiếp cận cỏc dịch vụ hỗ trợ trờn Vỡ vậy với những chớnh sỏch nhƣ hiện nay cần phải cú những thay đổi cho phự hợp với đời sống của gia đỡnh NCC và NNCT, giỳp họ và gia đỡnh cú thể hũa nhập lại với cộng đồng.

Túm lại nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ ASXH của gia đỡnh NCC và NNCT ở khu vực huyện Yờn Mỹ. Làm sao để cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm, ưu đói giỏo dục,

ưu đói trong CSSK được thực hiện cú hiệu quả hơn, nõng cao thu nhập cho nhúm đối tượng cú mức thu nhập bỡnh quõn/nhõn khẩu/thỏng khụng thấp hơn mức tiền lương tối thiểu chung toàn quốc và giảm gỏnh nặng tài chớnh cho nhúm đối tượng này là một bài toỏn nan giải đũi hỏi chớnh quyền địa phương cú những chớnh sỏch phự hợp giỳp hộ gia đỡnh NCC và NNCT cú khả năng tiếp cận được cỏc dịch vụ ASXH.

4.2. Kiến nghị

Trong thời gian nghiờn cứu và thực hiện đề tài tại huyện Yờn Mỹ - tỉnh Hưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại huyện yên mỹ, hưng yên) (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)