Về ưu điểmvà nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 (Trang 82)

Chƣơng 3 : NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

3.1.1.Về ưu điểmvà nguyên nhân

3.1. Nhận xét

3.1.1.Về ưu điểmvà nguyên nhân

*Về ưu điểm

Một là, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã nhận thức đúng vị trí, vai trị và

sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp, kịp thời đề ra chủ trương lãnh đạo phù hợp với thực tiễn địa phương.

Đây là thành công nổi bật nhất của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển KT-XH của địa phương. Sau khi tái lập, tỉnh Bắc Ninh phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Với xuất phát điểm là một tỉnh thuần nơng, tài ngun khống sản khan hiếm, dân số lao động khơng đơng thì Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã đặt ra vấn đề nếu chỉ tiếp tục xây dựng theo mơ hình cũ thì tỉnh Bắc Ninh khó có thể vươn lên thốt khỏi đói nghèo, yếu kém. Do đó, vấn đề đặt ra là cần phải đánh giá đúng tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, lường được những khó khăn, bất lợi để lựa chọn hướng đi đúng đắn thúc đẩy KT-XH phát triển.

Nhận thức sâu sắc thực tiễn trên, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã xác định tiến trình và bước đi phải được tiến hành theo hướng: “ Từng bước hình thành các khu cơng nghiệp tập trung có công nghệ cao, các cụm công nghiệp, đồng thời xúc tiến cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đó là hai hướng quan trọng có tính chiến lược đối với kinh tế tỉnh ta”[20, tr.24]. Điều này cho thấy, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã mạnh dạn nhìn thẳng vào thực tế, đánh giá đúng thực trạng khách quan, xác định đúng phương hướng, bước đi trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,

HĐH. Đồng thời, lựa chọn chính xác khâu đột phá là tập trung mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp.

Theo chủ trương trên, tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp quan trọng để khôi phục, phát triển sản xuất TTCN và tìm tịi khâu đột phá để phát triển công nghiệp. Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII (12/2005) xác định quyết tâm: “ Phấn đấu đến năm 2010 Bắc Ninh là tỉnh phát triển khá trong cả nước, đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, tạo tiền đề để đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”[22, tr.40]. Để thực hiện mục tiêu này, Đại hội xác định: Phải đẩy mạnh CNH, HĐH tăng trưởng cao hơn, bền vững hơn với hai nhiệm vụ cơ bản là đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn và đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa theo hướng hiện đại.

Chủ trương trên đã được cụ thể hóa bằng Nghị quyết số 02-TU ngày 29 tháng 5 năm 2006 của BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (khóa XVII) về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển các KCN, CCN gắn với phát triển đô thị theo hướng hiện đại. Nghị quyết đã tiếp tục thể hiện sự thống nhất cao trong nhận thức khi xác định phương hướng: Phát triển kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các KCN- đô thị hiện đại với công nghiệp công nghệ cao. Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng cơ cấu hiện đại- chủ yếu các ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, công nghệ tiên tiến, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, thân thiện mơi trường, có khả năng tạo ra giá trị kinh tế cao và đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước.

Để tập trung mọi nguồn lực phát triển quy mô, đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành công nghiệp theo hướng CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã chủ trương phát triển nhanh nguồn

nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo toàn diện thực chất gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ và giải quyết việc làm là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định để đưa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015 và là thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2020 cụ thể qua Nghị quyết số 06-TU ngày 14/4/2011 của Tỉnh ủy về phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015. Để thực hiện được nhiệm vụ trên, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã quyết triệt sâu sắc, tuyên truyền rộng rãi và tổ chức thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về lĩnh vực dạy nghề, trọng tâm là: Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2010”, Nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ tỉnh, Quyết định số 338/QĐ-UBND ngày 04/04/20111của Chủ tịch UBND tỉnh về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020”. Qua đó đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về hành động của các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị, các cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân, nhất là các cơ quan đơn vị tổ chức tập trung, khoa học đủ cơ sở để tạo chuyển biến, chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực nông thôn, cung cấp nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã có bước phát triển quan trọng trong chủ trương phát triển công nghiệp khi gắn phát triển công nghiệp với đô thị, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững tạo lập khơng gian kinh tế hài hịa, cân đối và hiện đại, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội.

Nhìn chung, quá trình hoạch định chủ trương phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 đã được xây dựng một cách có hệ thống, đồng bộ và nhất qn, đồng thời đã có bước đi, lộ trình phù hợp theo các bước cơ bản: Một là, đã nhanh chóng ổn định sản xuất, khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề TTCN sản xuất; đồng thời triển khai quy hoạch, xây dựng các KCN, CCN để làm tiền đề cho giai đoạn sau phát triển. Hai là, đã đẩy mạnh quy hoạch, xây dựng các KCN, CCN tạo bước đột phá trong quá trình phát triển cơng nghiệp, tập trung thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp sản xuất. Ba là, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, phát triển các KCN, CCN điều chỉnh thu hút đầu tư theo hướng lựa chọn những nhà đầu tư có thương hiệu mạnh, có trình độ cơng nghệ tiên tiến, hướng tới các sản phẩm xuất khẩu tăng nguồn thu ngân sách, phát triển cơng nghệ cao tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững.

Những kết quả đạt được từ năm 2005 đến năm 2015 đã khẳng định bước phát triển, hoàn thiện quan trọng trong tư duy, nhận thức, sự quyết đoán sáng tạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh trong xác định đúng con đường,mục tiêu phát triển trong thời kỳ mới.

Hai là, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã thường xuyên bám sát tình hình

thực tiễn địa phương, kịp thời chỉ đạo đổi mới, đồng bộ hệ thống cơ chế và chính sách tạo mơi trường thuận lợi cho cơng nghiệp phát triển.

UBND tỉnh Bắc Ninh đã ngoài chỉ đạo thành lập quỹ đầu tư phát triển để hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp có dự án thuộc các địa bàn ưu đãi của tỉnh, điều phối và cung ứng nguồn tài chính cho

các dự án ưu tiên thì năm 2014, UBND tỉnh đã phát triển chỉ đạo thêm một bước nữa khi ra Quyết địnhsố 499/QĐ-UBND về việc thành lập Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Bắc Ninh nhằm định hướng, chiến lược kế hoạch, quản lý phát triển kinh tế-xã hội; cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ đổi mới sáng tạo. Hằng năm, tăng kinh phí ngân sách thường xuyên để hỗ trợ, khuyến khích phát triển cơng nghiệp hiện đại, nhất là các dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay lãi suát thấp, vốn vay theo cơ chế ưu đãi để tăng mạnh vốn đầu tư phát triển công nghiệp. Các doanh nghiệp được tạo điều kiện hợp tác liên kết với các ngân hàng thương mại để vay vốn thực hiện các dự án đầu tư và áp dụng mức lãi suất ưu đãi cho các dự án phát triển coog nghiệp trọng điểm của tỉnh. Thực hiện đúng quy trình, quy chế quản lí đầu tư đảm bảo tiến độ và chất lượng của các dự án. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng vốn đầu tư phát triển, dặc biệt là các khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác đầu tư. Những chính sách hợp lý trên đã thúc đẩy hoạt động huy động và sử dụng nguồn vốn đạt kết quả quan trọng.

Cùng với sự tích cực, chủ động trong công tác quy hoạch sử dụng đất, tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo đẩy nhanh q trình giải phóng mặt bằng và gaio đất đúng tiến độ cho các nhà đầu tư. Ban hành các quy định ưu đãi về giá thuê đất để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Căn cứ vào tình hình thực tiễn để điều tiết hợp lý giá thuê đất xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng và giá cho thuê đất trong các KCN, đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cơng khai gia th đất ở từng địa phương, các KCN, CCN, qua đó đã thu hút được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư trên địa bàn Tỉnh.

Trong những năm từ 2005 đến 2015, công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phát triển với tốc độ nhanh đã thúc đẩy các hoạt động thương mại, thị

trường phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu phải hồn thiện nhóm chính sách này. Do đó, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành nhiều chính sách để thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại, thị trường như xây dựng Quy chế xét thưởng khuyến khích xuất khẩu; hỗ trợ cho hoạt động phát triển thị trường, xúc tiến thương mại. Cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch và hấp dẫn. Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư và Trung tâm xúc tiến thương mại nhằm giúp các nhà đầu tư về quy trình, thủ tục đầu tư, tư vấn, cung cấp thông tin liên quan đến thủ tục đầu tư, kinh doanh, thuê đất, thuế, lao động, sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm...Xây dựng tài liệu phục vụ cơng tác xúc tiến đầu tư, ban hành danh mục các dự án gọi vốn FDI thời kì 2005 – 2010 và thời kì 2010 – 2015. Thực hiện mơ hình “một cửa, liên thơng” trong đăng kí kinh doanh, cấp phép đầu tư...

Đồng thời, tỉnh Bắc Ninh đã triển khai xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp về thị trường, sản phẩm, giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, chi tiết bán thành phẩm, máy móc sản xuất, nguồn lao động. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội thương mại điện tử, các sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam. Giới thiệu doanh nghiệp tham gia chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, các chương trình của tỉnh, các Hội nghề nghiệp, các Hội chợ thương mại do tỉnh tổ chức...

Thực hiện đa dạng hóa các loại hình hợp tác để khai thác tối đa sự chuyển giao công nghệ hiện đại từ đối tác nước ngoài, coi trọng chuyển giao cơng nghệ mới. Đồng thời, đổi mới chính sách hỗ trợ để thúc đẩy sự hợp tác giữa các tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ với doanh nghiệp đóng trên địa bàn Tỉnh nhằm đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Thơng qua triển khai đồng bộ các chính sách trên, các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và

cơ sở sản xuất đã tích cực ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, đầu tư dổi mới thiết bị công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và quản lý, góp phần quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại.

Trên cơ sở thường xuyên bám sát tình hình thực tiễn, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh thường xuyên chỉ đạo xây dựng và ban hành các chính sách khuyến cơng. Thành lập các ban quản lý KCN, CCN, Trung tâm khuyến công và ban hành chỉ đạo những vấn đề liên quan đến đầu tư. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh. Tăng cường đối thoại, tiếp xúc lãnh đạo Tỉnh với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư để tuyên truyền cũng như giải quyết kịp thời khó khăn, vướng mắc trong tiếp cận đầu tư sản xuất và kinh doanh...

Bên cạnh đó để thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao về làm việc tại địa phương, ngày 07 tháng 6 năm 2005, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra Quyết định số 50/2005/QĐ-UB để quy định cụ thể các chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh. Tỉnh đã hỗ trợ kinh phí cho các cán bộ, cơng chức sau khi học xong và có văn bằng, học vị theo các mức: Tiến sĩ được hỗ trợ 20 triệu đồng đối với nam, 24 triệu đồng đối với nữ; Thạc sỹ được hỗ trợ 10 triệu đồng đối với nam và 12 triệu đồng đối với nữ..Hàng năm, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh vẫn dành phần kinh phí xứng đáng cho phát triển nguồn nhân lực cao thông qua sự nghiệp đào tạo. Năm 2015, tỉnh Bắc Ninh đã trích từ ngân sách địa phương 2.196,6 tỷ đồng chiếm 16,9% tổng chi thường xuyên của tỉnh[13].

Ba là, với những chủ trương và sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng bộ,

chính quyền địa phương thì cơng nghiệp của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 đã đạt được nhiều thành tựu to lớn:

Một là, sản xuất cơng nghiệp ln duy trì tốc độ cao và ổn định là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh theo hướng hiện đại.

Trong những năm 2005-2015, công nghiệp tỉnh Bắc Ninh luôn đạt nhịp độ tăng trưởng giữ vai trị “đầu tàu” trong tăng trưởng kinh tế, bình quân đạt 12,1%/năm: Giai đoạn 2005-2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh đạt 17,1% trong đó (cơng nghiệp tăng 18,3%, nơng nghiệp tăng 1,2%, dịch vụ tăng 19,1%). Giai đoạn 2010-2015 tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh đạt 15,7%/năm. Tổng sản phẩm xã hội (GDP) tỉnh Bắc Ninh năm 2005 mới đạt 8.334,7 tỷ đồng, đến năm 2015 tăng lên 282.273 tỷ đồng.

Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành công nghiệp từng bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ, năm 1997 ngành công nghiệp mới chỉ chiếm 23,8% đến năm 2015 công nghiệp chiếm tới 92,62 %/GDP. Như vậy, tăng trưởng của ngành cơng nghiệp ln duy trì ổn định và cao nhất trong cơ cấu kinh tế của địa phương[19,tr.20].

Bảng 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2015 so với năm 2005 Đơn vị tính: tỷ đồng (giá thực tế), tỷ trọng % Chỉ tiêu 2005 2015 GDP Tỷ trọng GDP Tỷ trọng Tổng sản phẩm (GDP) 22.563,6 100 776.161 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

3.572,7 15,83 8.997 1,16

Công nghiệp và xây dựng 15.642,5 69,33 742.507 95,66

Dịch vụ 3.348,4 14,84 24.657 3,18

Nguồn: Niêm giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2015

Hai là, quy mô, cơ cấu và năng lực sản xuất công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh không ngừng được mở rộng và phát triển.

Năm 2005, tồn tỉnh Bắc Ninh có 20.991 cơ sở sản xuất cơng nghiệp trong đó đến năm 2015 tăng lên37.700 cơ sở công nghiệp. Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp trong những năm 2005-2015 bình quân đạt 44,10%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 mới chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 (Trang 82)