2. Kiểm soát rủi ro 1 Né tránh rủi ro:
2.4. Phân tán và chia sẻ rủi ro:
- Sau 6 tháng đầu mở ra vất vả, Bác Tơm dần có được lịng tin từ khách hàng và bắt đầu có lãi, thời gian đầu chưa có lãi thì phải bỏ tiền túi nhưng lúc mở rộng rồi thì việc đó là khơng thể, Bác Tơm phải kêu gọi sự hợp tác. Khi thấy có dấu hiệu thành cơng, các đồng nghiệp vui vẻ đóng góp, tham gia làm cổ đơng, san sẻ rủi ro và lợi nhuận.
- Tầm tháng 6 năm 2017, Bác Tơm hợp tác với Cơng ty tài chính quốc tế (IFC), IFC lúc đó có một gói tín dụng muốn triển khai là Ứng dụng cơng nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu vào nơng nghiệp để nâng cao cả năng suất và chất lượng.
- Hiện tại, Bác Tôm đang là một trong những nhà cung cấp thực phẩm sạch cho hệ thống trường Casa Hà Nội. Điều này cũng là một sự đảm bảo về nguồn gốc thực phẩm đem lại trong mỗi bữa ăn hàng ngày của các bé, đồng thời cũng đảm bảo cho Bác Tơm về mặt tiêu thụ hàng hóa để có một nguồn tài chính đều và nhất định.
- Với hệ thống cửa hàng cùng nhiều trang trại, để khơng bị thất thốt tài chính quá nhiều khi kinh doanh, Bác Tôm chọn nhượng quyền thương hiệu để tiêu thụ thực phẩm sạch cho bà con nông dân. Những người nhận nhượng quyền đầu tư sức lực, tiền của rất tâm huyết kinh doanh. Cịn việc kiểm sốt dựa vào tiêu chuẩn thống nhất mà
công ty đưa ra. Bác Tơm vừa có đội ngũ kỹ sư thực địa kết hợp cơ quan địa phương giám sát sản xuất, cán bộ giám sát cửa hàng, nhân viên giám sát giao hàng tới cửa hàng nhượng quyền. Do thực phẩm mang tính địa phương, nên danh mục sản phẩm giữa các cửa hàng chỉ cần phù hợp nhu cầu khách hàng tại đó, chứ khơng cần giống nhau.